Kinh nghiệm xây nhà đẹp Xây nhà là một trong ba chuyện lớn của đời người Kinh nghiệm xây nhà đẹp Xây nhà là một trong ba chuyện lớn của đời người Kinh nghiệm xây nhà đẹp Xây nhà là một trong ba chuyện lớn của đời người Kinh nghiệm xây nhà đẹp Xây nhà là một trong ba chuyện lớn của đời người
Kinh nghiệm xây nhà đẹp Xây nhà là một trong ba chuyện lớn của đời người, chuyện lớn ắt là chuyện khó… Càng khó khăn hơn khi ngày nay căn nhà không đơn giản là một nơi chỉ để ở… mà cao hơn, nó còn cần đạt được đầy đủ cả 4 yếu tố: tính tiện dụng, tính thẩm mỹ, tính kinh tế và tính bền vững. Xây dựng...
Lập đề cương dự án;
- Thảo luận, thống nhất với khách hàng về nội dung đề cương của dự án;
- Thu thập thông tin về dự án;
- Lập dự toán chi phí đầu tư các hạng mục;
- Tính toán chi phí hoạt động của dự án;
- Xác định nhu cầu vốn, nguồn vốn để đầu tư;
- Phân tích về thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án;
- Phân tích về thị trường nguyên liệu đầu vào đối với dự án;
- Đánh giá về công nghệ của dự án;
- Đánh giá sản phẩm, giá bán, nguyên liệu đầu vào, mức độ cạnh tranh...;
- Xây dựng phương án nhân sự, tổ chức quản lý dự án, tổ chức bán hàng;
- Tính toán, phân tích chi tiết hiệu quả dự án đầu tư đối với chủ đầu tư và xã hội;
- Thực hiện soạn thảo, viết chi tiết dự án đầu tư theo như đề cương;
- Thiết kế cơ sở toàn bộ dự án theo quy trình công nghệ sản xuất;
- Hoàn thiện, in và bàn giao dự án cho chủ đầu tư.
Quy trình lập dự án đầu tư chỉ là bước sau cùng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Muốn lập một dự án đầu tư có chất lượng, hiệu qủa thì nhà đầu tư phải tiến hành nhiều công việc, cụ thể:
- Nghiên cứu, đánh giá thị trường đầu tư; Phân tích lựa chọn sản phẩm cụ thể phù hợp.
- Xác định thời điểm đầu tư và qui mô đầu tư; khái toán nguồn vốn đầu tư.
- Lựa chọn hình thức đầu tư; các hình thức huy động vốn.
- Tiến hành các hoạt động khảo sát và lựa chọn địa bàn, địa điểm đầu tư.
Sau khi thực hiện xong các công việc trên thì nhà đầu tư tiến hành quy trình lập dự án đầu tư. Dự án đầu tư được biểu hiện ở hai nội dung sau:
Báo cáo tiền khả thi: Đối với các dự án có quy mô lớn cần lập Báo cáo tiền khả thi là báo cáo cung cấp thông tin một cách tổng quát về dự án. Qua đó chủ đầu tư có thể đánh giá sơ bộ tính khả thi của dự án. Đồng thời lựa chọn phương án đầu tư thích hợp nhất cho dự án. Báo cáo tiền khả thi là căn cứ để xây dựng báo cáo khả thi
Báo cáo khả thi: Tập hợp các số liệu, dữ liệu phân tích, đánh giá, đề xuất chính thức về nội dung của dự án theo phương án đã được chủ đầu tư lựa chọn. Và như đã nói ở trên nó cũng là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền thẩm tra và quyết định đầu tư
2. Nội dung của quy trình lập dự án đầu tư bao gồm :
- Định hướng đầu tư, điều kiện thuận lợi và khó khăn
- Qui mô dự án và hình thức đầu tư
- Khu vực và địa điểm đầu tư (dự kiến các nhu cầu sử dụng đất, các vấn đề ảnh hưởng môi trường, xã hội, tái định cư, nhân công .....) được phân tích, đánh giá cụ thể .
- Phân tích, đánh giá sơ bộ về thiết bị, công nghệ, kỹ thuật và điều kiện cung cấp các vật tư, nguyên vật liệu, dịch vụ, hạ tầng cơ sở ..
- Lựa chọn các phương án xây dựng công trình.
- Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư , phương án huy động vốn, khả năng thu hồi vốn, khả năng trả nợ và thu lãi.
- Có các đánh giá về hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế - xã hội của dự án.
- Thành phần, cơ cấu của dự án: tổng hợp hay chia nhỏ các hạng mục.
Trong trường hợp Báo cáo tiền khả thi phải được phê duyệt theo qui định của pháp luật thì sau khi đựơc phê duyệt nhà đầu tư có thể bắt tay vào xây dựng bản báo cáo chi tiết, đầy đủ theo hướng đã lựa chọn trong báo cáo tiền khả thi, đó là Báo cáo khả thi.
Báo cáo khả thi là tập hợp các số liệu, dữ liệu phân tích, đánh giá, đề xuất chính thức về nội dung của dự án theo phương án đã được chủ đầu tư lựa chọn. Và như đã nói ở trên nó cũng là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền thẩm tra và quyết định quy trình lập dự án đầu tư.
Để các bạn hiểu rõ hơn về ngành này, xin giới thiệu qua các phần việc cơ bản của một giám sát thi công xây dựng: Nghiệm thu xác nhận khi công trình thi công bảo đảm đúng thiết kế, theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và bảo đảm chất lượng. Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng thực hiện theo đúng hợp đồng. Từ chối nghiệm thu khi công trình không đạt yêu cầu chất lượng. Đề xuất với chủ đầu tư xây dựng công trình những bất hợp lý về thiết kế để kịp thời sửa đổi...
Và, trong mỗi công trình, phần việc của người giám sát công trình sẽ nhiều ít khác nhau. Thông thường là người giám sát các hoạt động khảo sát, thi công, tư vấn giám sát. Theo dõi tiến độ triển khai công trình. Điều tra, thu thập số liệu hiện trạng trong công tác đền bù và giải phóng mặt bằng...Một công trình thường có 2 giám sát: - Kỹ sư tư vấn giám sát (TVGS, gọi tắt là giám sát bên A): được chủ đầu tư (CĐT) thuê để tư vấn cho CĐT về tất cả những gì liên quan đến công trình xây dựng, đồng thời giám sát công tác thi công của nhà thầu xây dựng trên cơ sở bản vẻ thiết kế đã được công ty thiết kế lập. Kỹ sư TVGS chịu trách nhiệm trước CĐT và pháp luật về chất lượng của công trình.- Kỹ sư giám sát thi công (GSTC, kỹ thuật B, giám sát B): triển khai bản vẽ thiết kế ra thực địa: chỉ đạo, kiểm tra công nhân thi công theo bản vẻ, hồ sơ thiết kế, hồ sơ trúng thầu đã được CĐT phê duyệt.
Hiện nay, có nhiều tổ chức tư vấn thiết kế đăng ký hành nghề thêm lĩnh vực giám sát thi công bên cạnh chủ đầu tư. Và luật phát cũng có những quy định: Muốn được phép hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình, tổ chức tư vấn thiết kế, ngoài những yêu cầu năng lực cho công tác thiết kế, công tác lập dự án còn phải có năng lực về giám sát công trình. Những kỹ sư trong tổ chức tư vấn thiết kế muốn được hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình phải có trình độ đại học trở lên thuộc ngành phù hợp với lĩnh vực hành nghề xin đăng ký và đã trực tiếp tham gia thiết kế, thi công xây dựng hoặc giám sát thi công xây dựng công trình ít nhất 5 năm, đã qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng.
Chất lượng của một công trình tuỳ thuộc vào người GSTC xây dựng công trình. Người giám sát giỏi, có đạo đức thì công trình có chất lượng và ngược lại. Chính vì thế, để trở thành một GSTC công trình không là điều đơn giản. Và nếu không có đạo đức, người giám sát dễ nhắm mắt trước những bất hợp lý khi thi công.
I.Mục tiêu của kiểm định :
Kiểm định để thay đổi công năng công trình: Thực tế công trình qua sử dụng theo thời gian chúng ta đôi khi cũng cần thay đổi công năng để phù hợp với nhu cầu sử dụng hiện tại như: Chuyển từ văn phòng thành xưởng sản xuất, nhà ở thành văn phòng, nhà ở - văn phòng thành nhà hàng – khách sạn, Nâng Thêm Tầng, Cải tạo nâng tầng. Khi đó ICCI sẽ kiểm định để trả lời cho Khách hàng câu hỏi : Chuyển công năng ( hoặc nâng tầng ) có được hay không, nếu không được thì cần gia cố ở vị trí nào để được ?
Kiểm định để biết nguyên nhân sự cố công trình. Một số công trình bị sự cố như nứt, nghiêng, lún khi đang xây dựng hoặc khi đang sử dụng . Khi đó ICCI sẽ kiểm định để trà lời cho Khách hàng 02 câu hỏi Vì sao công trình có sự cố như vậy và khắc phục sự cố đó như thế nào ?
Kiểm định để giải quyết tranh chấp : Khi có sự tranh chấp giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu về chất lượng thi công. ICCI sẽ kiểm định để trả lời cho Khách hàng câu hỏi Nhà thầu đã làm đúng với hợp đồng và tiêu chuẩn hay chưa ?
Kiểm định để thay đổi công năng công trình: Thực tế công trình qua sử dụng theo thời gian chúng ta đôi khi cũng cần thay đổi công năng để phù hợp với nhu cầu sử dụng hiện tại như: Chuyển từ văn phòng thành xưởng sản xuất, nhà ở thành văn phòng, nhà ở - văn phòng thành nhà hàng – khách sạn, Nâng Thêm Tầng, Cải tạo nâng tầng. Khi đó ICCI sẽ kiểm định để trả lời cho Khách hàng câu hỏi : Chuyển công năng ( hoặc nâng tầng ) có được hay không, nếu không được thì cần gia cố ở vị trí nào để được ?
Kiểm định để biết nguyên nhân sự cố công trình. Một số công trình bị sự cố như nứt, nghiêng, lún khi đang xây dựng hoặc khi đang sử dụng . Khi đó ICCI sẽ kiểm định để trà lời cho Khách hàng 02 câu hỏi Vì sao công trình có sự cố như vậy và khắc phục sự cố đó như thế nào ?
Kiểm định để giải quyết tranh chấp : Khi có sự tranh chấp giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu về chất lượng thi công. ICCI sẽ kiểm định để trả lời cho Khách hàng câu hỏi Nhà thầu đã làm đúng với hợp đồng và tiêu chuẩn hay chưa ?
II.Tiêu chí thực hiện của ICCI : Kiểm định để Khách hàng biết rõ Nguyên nhân và Hiện trạng công trình một cách Nhanh & Trung Thực. (Xem tiếp...)
III.Các công tác thực hiện khi kiểm định :
1. Kiểm định chất lượng bê tông:
Kiểm định độ đồng nhất ( rỗng, rỗ) của bê tông.
Kiểm tra cường độ :
2. Kiểm tra cốt thép :
Xác định số lượng ,đường kính và lớp bảo vệ cốt thép. Theo TCXDVN 240:2000
Xác định độ ăn mòn cốt thép: TCXDVN-294-2003
3. Xác định rộng và độ sâu vết nứt:
Xác định độ rộng vết nứt bằng thiết bị phóng đại vết nứt 100
Xác định độ sâu vết nứt bê tông, theo TCXDVN 225:1998
4. Thử tại công trình:
Tiêu chẩn áp dụng : TCXDVN 363:2006 Kết cấu bê tông cốt thép - Đánh giá độ bền của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh
Nguyên lý : Chất tải lên sàn và đo độ biến dạng của các cấu kiện với độ chính xác 0.01mm
5. Xác định độ biến dảng của công trình :
Các biến dạng thường gặp : Nứt, nghiêng, lún, võng.
Tiêu chuẩn áp dụng: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu hiện hành ; tiểu chuẩn đánh giá độ nguy hiểm công trình TCXDVN 373:2006
III.Các công tác thực hiện khi kiểm định :
1. Kiểm định chất lượng bê tông:
Kiểm định độ đồng nhất ( rỗng, rỗ) của bê tông.
Kiểm tra cường độ :
2. Kiểm tra cốt thép :
Xác định số lượng ,đường kính và lớp bảo vệ cốt thép. Theo TCXDVN 240:2000
Xác định độ ăn mòn cốt thép: TCXDVN-294-2003
3. Xác định rộng và độ sâu vết nứt:
Xác định độ rộng vết nứt bằng thiết bị phóng đại vết nứt 100
Xác định độ sâu vết nứt bê tông, theo TCXDVN 225:1998
4. Thử tại công trình:
Tiêu chẩn áp dụng : TCXDVN 363:2006 Kết cấu bê tông cốt thép - Đánh giá độ bền của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh
Nguyên lý : Chất tải lên sàn và đo độ biến dạng của các cấu kiện với độ chính xác 0.01mm
5. Xác định độ biến dảng của công trình :
Các biến dạng thường gặp : Nứt, nghiêng, lún, võng.
Tiêu chuẩn áp dụng: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu hiện hành ; tiểu chuẩn đánh giá độ nguy hiểm công trình TCXDVN 373:2006
Kiến trúc được xem như một tấm gương phản chiếu đời sống cũng như trình độ phát triền của nhân loại, và nó cũng thay đổi theo từng vùng và từng thời điểm khác nhau của dòng chảy lịch sử. Trong bài viết này Designs.vn sẽ giới thiệu những hình thức liên hệ giữa kiến trúc và kết cấu trong các công trình kiến trúc xuyên suốt chiều dài lịch sử đến thời đại ngày nay.
1. Vẻ đẹp kiến trúc trên kết cấu chịu lực.
Lối kiến trúc này được phát triển ở kiến trúc phương Tây, đặc biệt vào thời Hy Lạp cổ đại, đề cao sự hợp lý về mặt kết cấu và đường lối kiến trúc được thể hiện trên chính hệ thống kết cấu đó. Công trình tiêu biểu cho lối kiến trúc vào thời gian này là đền thờ Pathenon, Athens, Hy Lạp.
2. Vẻ đẹp của kết cấu
Không giống như những công trình kiến trúc loại 1, khi hệ thống kết cấu được trang trí bằng vẻ đẹp bên ngoài, quá trình thiết kế hướng đến vẻ đẹp bên ngoài hơn là sự sáng tạo về khoa học, điều này làm cho những công trình kiến trúc loại này dưới góc độ kỹ thuật không được đánh giá cao, đây cũng là sự khác biệt giữa lối kiến trúc đầu tiên và hình thức thứ 2 - vẻ đẹp của kết cấu.
Hình thái kiến trúc "vẻ đẹp của kết cấu" cũng được chia thành 3 loại.
Loại thứ nhất mang tính "symbolically" (biểu tượng), đặc biệt thường lấy biểu tượng của công nghệ hàng không. Công trình tiêu biểu là vòm cổng chào của trụ sở Lloyds, được cấu tạo từ những cấu kiện thép cong, tạo nên những lỗ lấy sáng dựa trên cảm hứng từ cấu tạo của thân máy bay.
Loại thứ hai được gọi là “artificially created circumstances” (tạm dịch: các trường hợp nhân tạo), tạo ra thêm hệ kết cấu không cần thiết thay vì dùng hệ kết cấu khung dầm cột bình thường, như dùng hệ dầm có đầu mút thừa để giảm độ võng, và cũng chính điều này tạo nên sự khác biệt so với các công trình khác. Công trình tiêu biểu cho loại này là trung tâm Pompidou ở Pháp.
Hệ kết cấu đỡ sàn cho công trình là hệ dàn, nhưng có 2 đầu thừa gọi là “Gerberette Bracket”, phần trong liên kết khớp với cột, phần ngoài liên kết với thanh chống đứng gọi là “vertical tie rods”. Với dạng kết cấu này, do dàn có hai đầu mút thừa, nên sẽ võng ít hơn, nhưng bù lại các thanh chống đứng liên kết với các đầu mút này, sẽ truyền ứng suất kéo xuống móng, nên chi phí sẽ lớn hơn so với dạng kết cấu thông thường. Được thứ này, mất thứ khác, nhưng cũng là một phương án hay và độc đáo phải không bạn?
Loại thứ 3 cũng gần giống với dạng kết cấu thứ 2, gọi là “incompatible with structural logic”, tạm dịch là "kết cấu phản logic", nhưng điểm khác biệt ở chỗ loại kết cấu này dựa vào kiến trúc để lựa chọn phương án kết cấu. Công trình tiêu biểu cho dạng kiến trúc này là trụ sở Lloyds ở Anh.
Dễ thấy những dạng công trình này phù hợp với kiến trúc cần không gian không bị hạn chế bởi hệ thống dầm (tăng được chiều cao tầng) và có thể sử dụng để làm sảnh đón hoặc phòng triển lãm.
5. "Lờ" đi kết cấu
1. Vẻ đẹp kiến trúc trên kết cấu chịu lực.
Lối kiến trúc này được phát triển ở kiến trúc phương Tây, đặc biệt vào thời Hy Lạp cổ đại, đề cao sự hợp lý về mặt kết cấu và đường lối kiến trúc được thể hiện trên chính hệ thống kết cấu đó. Công trình tiêu biểu cho lối kiến trúc vào thời gian này là đền thờ Pathenon, Athens, Hy Lạp.
Đặc điểm nổi bật dễ nhận thấy ở lối kiến trúc này là những yêu cầu về mặt chịu lực quyết định nên hình dạng của công trình. Ở đền thờ Pathenon, hệ thống cột dầm (post-and-beam arrangement), gần giống với hệ thống khung của kết cấu hiện đại, tạo nên hệ thống chịu lực cho công trình. Đường lối kiến trúc được thể hiện trên hệ thống cột Doric với những đường cong điêu khắc, bù trừ với hiệu ứng quang học khi nhìn lên phía trên đền, tạo nên vẻ cân đối và một cái nhìn thật về nó. Tuy nhiên lối kiến trúc này đã biến mất sau đó vì người ta muốn tách kiến trúc ra với vẻ đẹp riêng thể hiện bên ngoài, và hệ thống kết cấu chịu lực chỉ thể hiện đúng vai trò của chính mình - chịu lực.
Bước sang thế kỉ XX, với sự phát triền của vật liệu xây dựng, đặc biệt là sự ra đời của thép là sự giải phóng và là bước nhảy vọt về kết cấu cũng như kiến trúc. Những công trình mang tính đặc thù mà những ý tưởng kiến trúc không thể tách bạch và được thể hiện trên kết cấu như hệ thống vòm, lối kiến trúc này đã trở lại như một điều tất yếu, tiêu biểu là trạm ga Rail Terminal ở Waterloo Station, Anh quốc, với hệ thống vòm chịu lực được cấu thành từ các đa diện.
2. Vẻ đẹp của kết cấu
Không giống như những công trình kiến trúc loại 1, khi hệ thống kết cấu được trang trí bằng vẻ đẹp bên ngoài, quá trình thiết kế hướng đến vẻ đẹp bên ngoài hơn là sự sáng tạo về khoa học, điều này làm cho những công trình kiến trúc loại này dưới góc độ kỹ thuật không được đánh giá cao, đây cũng là sự khác biệt giữa lối kiến trúc đầu tiên và hình thức thứ 2 - vẻ đẹp của kết cấu.
Hình thái kiến trúc "vẻ đẹp của kết cấu" cũng được chia thành 3 loại.
Loại thứ nhất mang tính "symbolically" (biểu tượng), đặc biệt thường lấy biểu tượng của công nghệ hàng không. Công trình tiêu biểu là vòm cổng chào của trụ sở Lloyds, được cấu tạo từ những cấu kiện thép cong, tạo nên những lỗ lấy sáng dựa trên cảm hứng từ cấu tạo của thân máy bay.
Loại thứ hai được gọi là “artificially created circumstances” (tạm dịch: các trường hợp nhân tạo), tạo ra thêm hệ kết cấu không cần thiết thay vì dùng hệ kết cấu khung dầm cột bình thường, như dùng hệ dầm có đầu mút thừa để giảm độ võng, và cũng chính điều này tạo nên sự khác biệt so với các công trình khác. Công trình tiêu biểu cho loại này là trung tâm Pompidou ở Pháp.
Hệ kết cấu đỡ sàn cho công trình là hệ dàn, nhưng có 2 đầu thừa gọi là “Gerberette Bracket”, phần trong liên kết khớp với cột, phần ngoài liên kết với thanh chống đứng gọi là “vertical tie rods”. Với dạng kết cấu này, do dàn có hai đầu mút thừa, nên sẽ võng ít hơn, nhưng bù lại các thanh chống đứng liên kết với các đầu mút này, sẽ truyền ứng suất kéo xuống móng, nên chi phí sẽ lớn hơn so với dạng kết cấu thông thường. Được thứ này, mất thứ khác, nhưng cũng là một phương án hay và độc đáo phải không bạn?
Loại thứ 3 cũng gần giống với dạng kết cấu thứ 2, gọi là “incompatible with structural logic”, tạm dịch là "kết cấu phản logic", nhưng điểm khác biệt ở chỗ loại kết cấu này dựa vào kiến trúc để lựa chọn phương án kết cấu. Công trình tiêu biểu cho dạng kiến trúc này là trụ sở Lloyds ở Anh.
Đặc trưng của công trình này là có một lõi ở giữa, cùng với đây là dạng nhà cao tầng, nên ảnh hưởng của hiện tượng xoắn do lệch tâm khi chịu tải trọng là lớn, thay vì dùng hệ thống dầm như thời bấy giờ, công trình sử dụng một hệ thống gần giống các giằng như trung tâm Pompidou với 8 cột bố trí ở lõi để giảm momen xoắn, nhưng sự khác biệt là có chịu ảnh hưởng của nhu cầu về mặt kiến trúc (không khuyến khích việc sử dụng hệ thống dầm). Về sau, hệ thống này đã được thay thế và hoàn thiện bằng vách cứng chịu lực như trong các công trình nhà cao tầng ngày nay.
Đới những công trình theo đường lối “vẻ đẹp kết cấu” này, mang những thông điệp rất rõ ràng, không phải vì những kĩ sư/kiến trúc sư thiếu khả năng, mà họ muốn đưa ra một góc nhìn khác-một góc nhìn mang đậm tính kỹ thuật, nhưng vẫn phù hợp với chức năng của công trình, và vẫn luôn đứng vững theo thời gian.
3. Sự phối hợp
Người ta thấy rằng với những dạng công trình quá thiên về mặt kỹ thuật, kiến trúc sư bị giới hạn về khả năng của mình, thì sự ra đời của lối kiến trúc thứ 3 này sẽ giúp người kiến trúc sư đưa ra ý tưởng và người kỹ sư tạo nên hệ thống chịu lực cho nó, với sự trợ giúp đắc lực của ngành công nghệ vật liệu: bê tông cốt thép và thép. Hàng loạt các công trình độc đáo đã ra đời và là biểu tượng cho nơi nó được sinh ra. Những công trình loại này thường là những nhà nhịp lớn (long-span building), những nhà cao tầng (tall building) hay những công trình nhẹ, có thể dời đi (lightweight buiding), đòi hỏi sự kết hợp và đồng bộ cực cao của kiến trúc sư và người kỹ sư kết cấu. Đây chính là trào lưu của thời đại mới.
a. Công trình nhịp lớn (Long-span Building)
Đới những công trình theo đường lối “vẻ đẹp kết cấu” này, mang những thông điệp rất rõ ràng, không phải vì những kĩ sư/kiến trúc sư thiếu khả năng, mà họ muốn đưa ra một góc nhìn khác-một góc nhìn mang đậm tính kỹ thuật, nhưng vẫn phù hợp với chức năng của công trình, và vẫn luôn đứng vững theo thời gian.
3. Sự phối hợp
Người ta thấy rằng với những dạng công trình quá thiên về mặt kỹ thuật, kiến trúc sư bị giới hạn về khả năng của mình, thì sự ra đời của lối kiến trúc thứ 3 này sẽ giúp người kiến trúc sư đưa ra ý tưởng và người kỹ sư tạo nên hệ thống chịu lực cho nó, với sự trợ giúp đắc lực của ngành công nghệ vật liệu: bê tông cốt thép và thép. Hàng loạt các công trình độc đáo đã ra đời và là biểu tượng cho nơi nó được sinh ra. Những công trình loại này thường là những nhà nhịp lớn (long-span building), những nhà cao tầng (tall building) hay những công trình nhẹ, có thể dời đi (lightweight buiding), đòi hỏi sự kết hợp và đồng bộ cực cao của kiến trúc sư và người kỹ sư kết cấu. Đây chính là trào lưu của thời đại mới.
a. Công trình nhịp lớn (Long-span Building)
Câu hỏi đầu tiên được đặt ra: thế nào là nhịp lớn? Câu trả lời đó là: những công trình có khoảng cách cột theo phương ngang lớn (thường lớn hơn 40m), nhằm hạn chế số lượng cột bên trong nhà để đảm bảo điều kiện sử dụng, và không thể sàn xuất hàng loạt và thống nhất, đó gọi là nhịp lớn. Nhà nhịp lớn chủ yếu chịu những tải trọng về mặt tự nhiên như tải trọng bản thân, tải trọng gió, động đất,… nên dạng kết cấu ngày nay được chọn thường là kết cấu dàn, vòm với thanh căng. Kết cấu nhịp lớn trước thời đại công nghiệp thường là gỗ, và do gỗ khó liên kết lại với nhau nên và cường độ không phù hợp nên kết cấu nhịp lớn ít được dùng vào thời đại này. Tuy nhiên với sự phát triển của bê tông cốt thép và thép, sự hiểu biết về khả năng làm việc hợp lý của các đa giác, nhà nhịp lớn đã có chìa khoá để phát triển. Công trình thường là các hanga máy bay, các nhà triển lãm hoặc sân vận động, các giải pháp kiến trúc sẽ giải quyết tính thẩm mỹ và đặc trưng của công trình. Ví dụ tiêu biểu là xưởng chứa máy bay Red Bull’s Austrian Wing ở Áo và sân vận động Wembley ở Anh.
b. Nhà cao tầng (Tall Building)
b. Nhà cao tầng (Tall Building)
Nếu được chọn đâu là loại công trình kiến trúc tiêu biểu của xã hội hiện đại, chắc chắn nhà cao tầng (Tall Building) sẽ đứng đầu danh sách. Nhà cao tầng ra đời để giải quyết hàng loạt các vấn đề về mặt xã hội, cũng như thể hiện khát vọng vươn lên của con người. Đặc điểm nổi bật về mặt kết cấu của nhà cao tầng là chịu tải trọng động (gió động và động đất), việc đầu tiên là người kỹ sư phải giải quyết vấn đề chịu lực và ổn định cho công trình, và kiến trúc được sinh ra cùng với kết cấu như “người anh em song sinh”, thể hiện mức độ phát triển về cả không gian và thời gian của xã hội. Một số công trình tiêu biểu là các tòa nhà như Burj Khalifa, Bitexco ở thành phố Hồ Chí Minh và Taipei ở Đài Loan.
4. Kết cấu đóng vai trò chủ đạo.
Một hình thái kết cấu mới được sinh ra, ảnh hưởng mạnh mẽ đến hình dáng, và ảnh hưởng qua lại với yếu tố kiến trúc, nhu cầu sử dụng của công trình, hệ sàn phẳng là ví dụ điển hình. Công trình đặc trưng là Văn phòng Willis Faber và Dumas ở Ipswich, Anh, 1974.
4. Kết cấu đóng vai trò chủ đạo.
Một hình thái kết cấu mới được sinh ra, ảnh hưởng mạnh mẽ đến hình dáng, và ảnh hưởng qua lại với yếu tố kiến trúc, nhu cầu sử dụng của công trình, hệ sàn phẳng là ví dụ điển hình. Công trình đặc trưng là Văn phòng Willis Faber và Dumas ở Ipswich, Anh, 1974.
Dễ thấy những dạng công trình này phù hợp với kiến trúc cần không gian không bị hạn chế bởi hệ thống dầm (tăng được chiều cao tầng) và có thể sử dụng để làm sảnh đón hoặc phòng triển lãm.
5. "Lờ" đi kết cấu
Bạn hãy hình dung một công trình không tính đến kết cấu thậm chí ngay từ khi ý tưởng còn manh nha, sự sáng tạo của kiến trúc sư được đẩy lên đến mức cao nhất, mà không bị giới hạn bởi vật liệu hay tính toán kết cấu truyền thống. Những dạng công trình này thường mang tính đặc trưng và thẩm mỹ với hình dáng đặc biệt, ở một khía cạnh nào đó, đặc biệt hơn tất cả những dạng công trình kiến trúc còn lại. Công trình tiêu biểu cho dạng này là công trình biểu tượng cho Sydney và cho cả nước Úc - nhà hát Opera Sydney.
Được thiết kế bởi kiến trúc sư Utzon, lấy ý tưởng từ cánh buồm no gió ra khơi, “Công trình này thật táo bạo và là một sự thử nghiệm có tầm nhìn rộng lớn đã có ảnh hưởng lâu dài trên các lối kiến trúc cuối thế kỷ 20. Kiến trúc của tòa nhà là một di tích và là một hình tượng nghệ thuật độc đáo”, đó là nhận xét của UNESCO dành tặng cho nhà hát Opera Sydney, đã nói lên tất cả giá trị của công trình này, với hệ móng gồm 580 cột bê tông đóng sâu 25m dưới mực nước biển, nhà hát được lợp bằng hàng viên ngói sản xuất tại Thụy Điển, có khả năng tự làm sạch bề mặt và được thiết kế để gió biển có thể thổi vào bên trong giúp điều hòa nhiệt độ một cách tự nhiên, chỉ càng khẳng định khả năng không giới hạn của con người.
Trên thế giới còn rất nhiều công trình nổi tiếng khác, mà trong giới hạn khuôn khổ bài viết, chưa thể đề cập tới. Nhưng dù đôi khi đôi bên vẫn có mâu thuẫn và xung đột, thì ở công trình nào loại hình kiến trúc nào đi nữa, sự phối hợp giữa vẻ đẹp nghệ thuật và sự chắc chắn về mặt kết cấu là không thể tách rời, để cái đẹp không mong manh và bền vững theo thời gian.
Được thiết kế bởi kiến trúc sư Utzon, lấy ý tưởng từ cánh buồm no gió ra khơi, “Công trình này thật táo bạo và là một sự thử nghiệm có tầm nhìn rộng lớn đã có ảnh hưởng lâu dài trên các lối kiến trúc cuối thế kỷ 20. Kiến trúc của tòa nhà là một di tích và là một hình tượng nghệ thuật độc đáo”, đó là nhận xét của UNESCO dành tặng cho nhà hát Opera Sydney, đã nói lên tất cả giá trị của công trình này, với hệ móng gồm 580 cột bê tông đóng sâu 25m dưới mực nước biển, nhà hát được lợp bằng hàng viên ngói sản xuất tại Thụy Điển, có khả năng tự làm sạch bề mặt và được thiết kế để gió biển có thể thổi vào bên trong giúp điều hòa nhiệt độ một cách tự nhiên, chỉ càng khẳng định khả năng không giới hạn của con người.
Trên thế giới còn rất nhiều công trình nổi tiếng khác, mà trong giới hạn khuôn khổ bài viết, chưa thể đề cập tới. Nhưng dù đôi khi đôi bên vẫn có mâu thuẫn và xung đột, thì ở công trình nào loại hình kiến trúc nào đi nữa, sự phối hợp giữa vẻ đẹp nghệ thuật và sự chắc chắn về mặt kết cấu là không thể tách rời, để cái đẹp không mong manh và bền vững theo thời gian.
Trong giai đoạn giá cả leo thang, vật liệu xây dựng đắt đỏ, công thợ cao…, nếu bạn có một mảnh đất nhỏ được cha mẹ cho để xây nhà, với một lượng tiền tiết kiệm eo hẹp của 2 vợ chồng công chức nhà nước, làm thế nào mà có thể xây được một ngôi nhà đẹp, mỹ thuật, ưng ý quả thật là một điều không hề đơn giản, mình muốn lập ra topic này để mọi người chia sẻ những kinh nghiệm hay, tiết kiệm tối đa chi phí xây dựng nhưng vẫn đảm bảo có một ngôi nhà đẹp để có thể giúp đỡ những đôi vợ chồng trẻ có một tổ ấm ưng ý. Trước mắt mình xin đưa ra một vài kinh nghiệm chung mà mình biết để mọi người tham khảo, bạn nào có ý hay xin bổ sung thêm:
Đầu tiên là tiết kiệm trong giải pháp kiến trúc, kết cấu, nội thất
- Ví dụ về kiến trúc, hiện nay nhiều nhà sử dụng các vật liệu trang trí đắt tiền để tôn lên vẻ đẹp của ngôi nhà ví dụ như các loại đá trang trí, các loại gạch ốp lát đắt tiền, các loại cửa gỗ, nhựa kính profile đắt tiền…, nhưng có khi chỉ cần biết cách phối màu tường, thêm một vài gờ chỉ lõm, tạo một vài khối phá cách, tạo một điểm nhấn…tuy cũng chỉ tạo ra bằng những khối gạch, vữa, sơn bình thường cũng có thể tạo ra một ngôi nhà rất đẹp và mỹ thuật. Nên chúng ta không cần phải sử dụng những vật liệu trang trí kiến trúc đắt tiền mà vẫn có thể có ngôi nhà đẹp, việc này sẽ tiết kiệm được 1 lượng tiền kha khá trong ý tưởng ban đầu
- Về kết cấu, nếu các bạn xây ngôi nhà từ ba tầng trở xuống, không có quá nhiều cửa, địa chất đất nhà bạn tốt, có thể bạn chon giải pháp tường xây chịu lực thay vì khung bê tông chịu lực, sẽ tiết kiệm được tương đối tiền. Tất nhiên là nhà khung bê tông sẽ cơ động hơn khi bạn sửa chữa, đục cửa sổ, thông phòng…nhưng thông thường nếu bạn tính kỹ công năng ngay từ đầu thì việc này cũng không có vấn đề gì.
- Về Nội thất, nếu bạn có những nội thất cũ, bạn tận dụng làm mới lại, những đồ đạc tận dụng nên đo đạc cẩn thận để tính toán khi thiết kế vị trí trong bản vẽ cho hợp lý, một số thứ như bệ bếp các bạn có thể dùng giải pháp xây, ốp đá thay vì thuê đóng toàn bộ bệ bếp gỗ, bể nước mái bạn có thể xây thay vì mua bể…,bạn cũng có thể tiết kiệm được một ít tiền.
Thứ hai là tiết kiệm chi phí thuê người tư vấn giám sát xây dựng:
Cách tiết kiệm duy nhất là tự giám sát lấy, nhưng việc đó có dễ không? Trên thực tế có rất nhiều người không có chuyên môn xây dựng tự giám sát thợ thi công để xây dựng nhà, nhưng phần lớn không đạt kết quả tốt, người thì làm xong, thấy kinh phí đội lên nhiều so với dự tính ban đầu, người thì thấy ngôi nhà mình xây xong không vừa ý…Tại sao vậy? Đó là do bạn không có người chuyên môn tư vấn cho bạn thường xuyên, đơn giản là bạn không hình dung ra tổng thể công việc, cho dù bạn có bản vẽ, nhưng có thể bạn không hiểu hết, bạn làm sai, làm đi làm lại, bạn không tính toán pha, cắt được thép, bạn cứ cắt bừa theo kích thước, thế là thừa ra một đống sắt phế liệu, bạn không biết cách chọn vật liệu đạt chất lượng, bạn không biết cách giám sát thợ pha trộn vật liệu tiết kiệm mà vẫn đúng tiêu chuẩn, bạn không biết cách xử lý những sự cố trong khi thi công…và trăm thứ khác, và trong công việc xây dựng ngôi nhà, có vô vàn nhiều việc khiến bạn phải bỏ tiền thêm vào nhưng chất lượng, mỹ thuật lại chẳng tốt hơn. Nếu bạn đi hỏi những người không có chuyên môn tự xây dựng nhà, họ sẽ kể cho bạn vô vàn những khó khăn xảy đến trong quá trình thi công và chắc chắn họ chẳng tiết kiệm được bao nhiêu so với phương án thuê những người có chuyên môn tư vấn giám sát thi công. Vậy để tiết kiệm được khoản chi phí thuê giám sát thi công mà vẫn đảm bảo các yếu tố mỹ thuật, kỹ thuật cho ngôi nhà bạn thì bạn phải chịu khó tham khảo, tìm tòi các thông tin, kiến thức, kinh nghiệm giám sát thợ xây dựng (cái này trên các trang website các công ty về xây dựng rất nhiều), và bạn chủ yếu tự giám sát, nhưng bạn cũng nên bỏ một chút tiền để thuê hoặc nhờ những người có chuyên môn xây dựng giám sát cho bạn những lúc quan trọng, những giai đoạn khó trong thi công (thực ra trong khi xây nhà thì chỉ có vài lần bạn phải nhờ), chi phí bỏ ra ít thôi mà đảm bảo. Như vậy bạn cũng có thể tiết kiệm được tiền thuê giám sát thi công, mèng mèng hàng tháng bạn phải trả cho họ ít nhất là 6 triệu, nếu bạn xây nhà trong 5 tháng, vậy bạn có thể tiết kiệm được khoảng 30 triệu tiền tư vấn giám sát thi công.
Thứ ba là tiết kiệm chi phí thuê thiết kế:
Thông thường , bạn nên thuê kiến trúc sư thiết kế vì đương nhiên những người có chuyên môn họ sẽ giúp bạn có một ngôi nhà đẹp hơn, công năng, công suất, thông gió, ánh sáng các phân khu sẽ được các kỹ sư, kiến trúc sư tính toán hợp lý, có bản vẽ chi tiết, sẽ dễ cho thợ thi công, tránh phải đập, sửa chữa lại trong quá trình xây dựng…, nhưng nếu vậy bạn cũng phải mất một số tiền không nhỏ để có được một bộ hồ sơ thiết kế xây dựng, thông thường giá thiết kế nhà của các công ty kiến trúc chuyên nghiệp vào khoảng 120 - 150 nghìn/m2 xây dựng tùy loại nhà. như vậy nếu tổng diện tích xây dựng nhà bạn là 150 m2 bạn đã phải trả cho công ty thiết kế là khoảng trên dưới 20 triệu đồng. Một cách tiết kiệm là bạn có thể mua hồ sơ thiết kế mẫu nhà có sẵn của các công ty thiết kế với giá rẻ, các hồ sơ thiết kế này là sản phẩm do các công ty đã thiết kế cho các khách hàng trước đó, bạn có thể chọn một mẫu nhà hợp ý bạn với giá từ 500.000 đồng đến 2 triệu đồng, bạn có thể thuê hay tự mình chỉnh sửa lại một chút cho hợp với nhà mình, và phần kết cấu thì tham khảo hoặc nhờ bạn bè có chuyên môn chỉ bảo giúp, thực ra nếu nhà bạn là nhà phố thì việc này sẽ tương đối dễ dàng. Như vậy bạn tiết kiệm được tiền thuê thiết kế mà vẫn có thể có ngôi nhà ưng ý, nếu bạn chịu khó tìm tòi và cẩn thận.
Thứ tư là tiết kiệm vật liệu:
- Cái này phải chia làm hai phần: thứ nhất là trong khi giám sát thợ xây phải kỹ, cẩn thận, phải bắt họ làm tiết kiệm, ít vương vãi nhất, trộn vữa đúng tỉ lệ (các anh thợ là hay muốn trộn vữa nhiều xi măng cho dẻo, trát cho nhanh, nhiều khối lượng), phải bắt thợ làm đúng thiết kế, trong hợp đồng thi công phải ghi rõ thợ làm sai thiết kế, phải đập đi, làm lại và tự chịu chi phí…cái thứ hai là tự mua vật liệu tiết kiệm, giá thành chuẩn, bạn phải tìm hiểu tham khảo thông tin để mua được những vật liệu giá hợp lý mà lại chất lượng tốt, đẹp (bạn nên nhớ nhiều vật liệu giá đắt do tiếng tăm, quảng cáo chứ chất lượng, mỹ thuật cũng không hơn nhiều), ví dụ theo mình biết có rất nhiều loại gạch ốp, lát, thiết bị vệ sinh của những hãng không nổi tiếng lắm nhưng rất tốt và đẹp, giá hợp lý (mình không đưa ra tên vì không muốn nghĩ là quảng cáo cho các hãng đó), nếu các bạn chịu khó tham khảo, các bạn sẽ tiết kiệm được khá tiền đấy. Các bạn nên vào các trang website chia sẻ kinh nghiệm về lựa chọn vật liệu, để có những kinh nghiệm lựa chọn mua những vật liệu chất lượng tốt với giá cả hợp lý.
Trên đây là vài điều mình muốn chia sẻ, nếu bạn nào có kinh nghiệm hay thì hãy nhiệt tình chia sẻ, ai chuẩn bị xây nhà mà không có chuyên môn cần giúp đỡ có thể hỏi những bạn có kinh nghiệm trong topic này nhằm có thể xây dựng cho mình một ngôi nhà ưng ý với kinh phí tiết kiệm nhất
Đầu tiên là tiết kiệm trong giải pháp kiến trúc, kết cấu, nội thất
- Ví dụ về kiến trúc, hiện nay nhiều nhà sử dụng các vật liệu trang trí đắt tiền để tôn lên vẻ đẹp của ngôi nhà ví dụ như các loại đá trang trí, các loại gạch ốp lát đắt tiền, các loại cửa gỗ, nhựa kính profile đắt tiền…, nhưng có khi chỉ cần biết cách phối màu tường, thêm một vài gờ chỉ lõm, tạo một vài khối phá cách, tạo một điểm nhấn…tuy cũng chỉ tạo ra bằng những khối gạch, vữa, sơn bình thường cũng có thể tạo ra một ngôi nhà rất đẹp và mỹ thuật. Nên chúng ta không cần phải sử dụng những vật liệu trang trí kiến trúc đắt tiền mà vẫn có thể có ngôi nhà đẹp, việc này sẽ tiết kiệm được 1 lượng tiền kha khá trong ý tưởng ban đầu
- Về kết cấu, nếu các bạn xây ngôi nhà từ ba tầng trở xuống, không có quá nhiều cửa, địa chất đất nhà bạn tốt, có thể bạn chon giải pháp tường xây chịu lực thay vì khung bê tông chịu lực, sẽ tiết kiệm được tương đối tiền. Tất nhiên là nhà khung bê tông sẽ cơ động hơn khi bạn sửa chữa, đục cửa sổ, thông phòng…nhưng thông thường nếu bạn tính kỹ công năng ngay từ đầu thì việc này cũng không có vấn đề gì.
- Về Nội thất, nếu bạn có những nội thất cũ, bạn tận dụng làm mới lại, những đồ đạc tận dụng nên đo đạc cẩn thận để tính toán khi thiết kế vị trí trong bản vẽ cho hợp lý, một số thứ như bệ bếp các bạn có thể dùng giải pháp xây, ốp đá thay vì thuê đóng toàn bộ bệ bếp gỗ, bể nước mái bạn có thể xây thay vì mua bể…,bạn cũng có thể tiết kiệm được một ít tiền.
Thứ hai là tiết kiệm chi phí thuê người tư vấn giám sát xây dựng:
Cách tiết kiệm duy nhất là tự giám sát lấy, nhưng việc đó có dễ không? Trên thực tế có rất nhiều người không có chuyên môn xây dựng tự giám sát thợ thi công để xây dựng nhà, nhưng phần lớn không đạt kết quả tốt, người thì làm xong, thấy kinh phí đội lên nhiều so với dự tính ban đầu, người thì thấy ngôi nhà mình xây xong không vừa ý…Tại sao vậy? Đó là do bạn không có người chuyên môn tư vấn cho bạn thường xuyên, đơn giản là bạn không hình dung ra tổng thể công việc, cho dù bạn có bản vẽ, nhưng có thể bạn không hiểu hết, bạn làm sai, làm đi làm lại, bạn không tính toán pha, cắt được thép, bạn cứ cắt bừa theo kích thước, thế là thừa ra một đống sắt phế liệu, bạn không biết cách chọn vật liệu đạt chất lượng, bạn không biết cách giám sát thợ pha trộn vật liệu tiết kiệm mà vẫn đúng tiêu chuẩn, bạn không biết cách xử lý những sự cố trong khi thi công…và trăm thứ khác, và trong công việc xây dựng ngôi nhà, có vô vàn nhiều việc khiến bạn phải bỏ tiền thêm vào nhưng chất lượng, mỹ thuật lại chẳng tốt hơn. Nếu bạn đi hỏi những người không có chuyên môn tự xây dựng nhà, họ sẽ kể cho bạn vô vàn những khó khăn xảy đến trong quá trình thi công và chắc chắn họ chẳng tiết kiệm được bao nhiêu so với phương án thuê những người có chuyên môn tư vấn giám sát thi công. Vậy để tiết kiệm được khoản chi phí thuê giám sát thi công mà vẫn đảm bảo các yếu tố mỹ thuật, kỹ thuật cho ngôi nhà bạn thì bạn phải chịu khó tham khảo, tìm tòi các thông tin, kiến thức, kinh nghiệm giám sát thợ xây dựng (cái này trên các trang website các công ty về xây dựng rất nhiều), và bạn chủ yếu tự giám sát, nhưng bạn cũng nên bỏ một chút tiền để thuê hoặc nhờ những người có chuyên môn xây dựng giám sát cho bạn những lúc quan trọng, những giai đoạn khó trong thi công (thực ra trong khi xây nhà thì chỉ có vài lần bạn phải nhờ), chi phí bỏ ra ít thôi mà đảm bảo. Như vậy bạn cũng có thể tiết kiệm được tiền thuê giám sát thi công, mèng mèng hàng tháng bạn phải trả cho họ ít nhất là 6 triệu, nếu bạn xây nhà trong 5 tháng, vậy bạn có thể tiết kiệm được khoảng 30 triệu tiền tư vấn giám sát thi công.
Thứ ba là tiết kiệm chi phí thuê thiết kế:
Thông thường , bạn nên thuê kiến trúc sư thiết kế vì đương nhiên những người có chuyên môn họ sẽ giúp bạn có một ngôi nhà đẹp hơn, công năng, công suất, thông gió, ánh sáng các phân khu sẽ được các kỹ sư, kiến trúc sư tính toán hợp lý, có bản vẽ chi tiết, sẽ dễ cho thợ thi công, tránh phải đập, sửa chữa lại trong quá trình xây dựng…, nhưng nếu vậy bạn cũng phải mất một số tiền không nhỏ để có được một bộ hồ sơ thiết kế xây dựng, thông thường giá thiết kế nhà của các công ty kiến trúc chuyên nghiệp vào khoảng 120 - 150 nghìn/m2 xây dựng tùy loại nhà. như vậy nếu tổng diện tích xây dựng nhà bạn là 150 m2 bạn đã phải trả cho công ty thiết kế là khoảng trên dưới 20 triệu đồng. Một cách tiết kiệm là bạn có thể mua hồ sơ thiết kế mẫu nhà có sẵn của các công ty thiết kế với giá rẻ, các hồ sơ thiết kế này là sản phẩm do các công ty đã thiết kế cho các khách hàng trước đó, bạn có thể chọn một mẫu nhà hợp ý bạn với giá từ 500.000 đồng đến 2 triệu đồng, bạn có thể thuê hay tự mình chỉnh sửa lại một chút cho hợp với nhà mình, và phần kết cấu thì tham khảo hoặc nhờ bạn bè có chuyên môn chỉ bảo giúp, thực ra nếu nhà bạn là nhà phố thì việc này sẽ tương đối dễ dàng. Như vậy bạn tiết kiệm được tiền thuê thiết kế mà vẫn có thể có ngôi nhà ưng ý, nếu bạn chịu khó tìm tòi và cẩn thận.
Thứ tư là tiết kiệm vật liệu:
- Cái này phải chia làm hai phần: thứ nhất là trong khi giám sát thợ xây phải kỹ, cẩn thận, phải bắt họ làm tiết kiệm, ít vương vãi nhất, trộn vữa đúng tỉ lệ (các anh thợ là hay muốn trộn vữa nhiều xi măng cho dẻo, trát cho nhanh, nhiều khối lượng), phải bắt thợ làm đúng thiết kế, trong hợp đồng thi công phải ghi rõ thợ làm sai thiết kế, phải đập đi, làm lại và tự chịu chi phí…cái thứ hai là tự mua vật liệu tiết kiệm, giá thành chuẩn, bạn phải tìm hiểu tham khảo thông tin để mua được những vật liệu giá hợp lý mà lại chất lượng tốt, đẹp (bạn nên nhớ nhiều vật liệu giá đắt do tiếng tăm, quảng cáo chứ chất lượng, mỹ thuật cũng không hơn nhiều), ví dụ theo mình biết có rất nhiều loại gạch ốp, lát, thiết bị vệ sinh của những hãng không nổi tiếng lắm nhưng rất tốt và đẹp, giá hợp lý (mình không đưa ra tên vì không muốn nghĩ là quảng cáo cho các hãng đó), nếu các bạn chịu khó tham khảo, các bạn sẽ tiết kiệm được khá tiền đấy. Các bạn nên vào các trang website chia sẻ kinh nghiệm về lựa chọn vật liệu, để có những kinh nghiệm lựa chọn mua những vật liệu chất lượng tốt với giá cả hợp lý.
Trên đây là vài điều mình muốn chia sẻ, nếu bạn nào có kinh nghiệm hay thì hãy nhiệt tình chia sẻ, ai chuẩn bị xây nhà mà không có chuyên môn cần giúp đỡ có thể hỏi những bạn có kinh nghiệm trong topic này nhằm có thể xây dựng cho mình một ngôi nhà ưng ý với kinh phí tiết kiệm nhất
Kinh nghiệm xây nhà đẹp
Xây nhà là một trong ba chuyện lớn của đời người, chuyện lớn ắt là chuyện khó… Càng khó khăn hơn khi ngày nay căn nhà không đơn giản là một nơi chỉ để ở… mà cao hơn, nó còn cần đạt được đầy đủ cả 4 yếu tố: tính tiện dụng, tính thẩm mỹ, tính kinh tế và tính bền vững. Xây dựng công trình (Nhà phố, biệt thự, khách sạn, văn phòng, nhà xưởng…) đối với người có chuyên môn đã khó, người không có chuyên môn lại càng gặp khó khăn gấp bội. Công ty Tín Đức với đội ngũ Kiến trúc sư, kỹ sư có nhiều năm kinh nghiệm, hy vọng góp một phần nhỏ bé giúp làm giảm bớt những khó khăn ấy cho Quý khách hàng.
Các bước thực hiện bao gồm:
Bước 1: Tìm mua đất xây dựng (nếu chưa có đất)
Bước 2: Chuẩn bị các thủ tục pháp lý
Bước 3: Chọn nhà tư vấn thiết kế xây dựng
Bước 4: Hoàn thiện hồ sơ xây dựng, lựa chọn nhà thầu xây dựng
Bước 5: Các thủ tục cúng lễ chuẩn bị khởi công
Bước 6: Chuẩn bị mặt bằng, làm nền móng
Bước 7: Xây dựng phần thô
Bước 8: Hoàn thiện nhà
Bước 9: Lắp đặt nội thất
Bước 10: Bảo dưỡng trong quá trình sử dụng.
Bước 1: Tìm mua đất xây dựng
- Đây là một bước khá quan trọng, nhất là đối với một đất nước phương Đông ảnh hưởng nhiều bởi văn hoá của dân tộc ta qua suốt mấy nghìn năm lịch sử, là cái nôi của nghệ thuật phong thuỷ. Một khu đất đẹp, đúng hướng, rất có tác dụng trong việc nâng cao giá trị sống, tăng cường tuổi thọ.
- Trong phong thuỷ, người ta quan niệm “Trạch mệnh phải tương phối”. Trạch ở đây là đất, mệnh là người, trạch mệnh tương phối nghĩa là đất và người phải hoà hợp với nhau, không xung khắc. Trong trạch có hai loại là Đông tứ trạch và Tây tứ trạch. Người cũng gồm hai nhóm là Đông tứ mệnh và Tây tứ mệnh. Quan niệm phong thuỷ cho rằng, người Đông tứ mệnh thích hợp ở khu đất Đông tứ trạch và ngược lại, người Tây tứ mệnh thì thích hợp ở khu đất Tây tứ trạch. Mệnh của người phụ thuộc vào tuổi, trạch của đất phụ thuộc vào hướng. Phong thủy giúp tạo nên sinh khí trong nhà, văn phòng, khách sạn, nhà hàng… và phong thủy giúp chúng ta ngăn chặn tà khí. Sinh khí tạo nên mọi sự tốt đẹp, may mắn, thành công và hạnh phúc. Tà khí gây nên những bất hạnh, rủi ro, thất bại và đau khổ.
- Trong phong thuỷ, người ta cũng quan trọng về hình thế đất. Khu đất phải nằm ở vị trí đẹp, bằng phẳng, phía tả là thanh long, hữu là bạch hổ, lưng phải “tựa sơn”, mặt phải “hướng thuỷ”. Đất phải nở hậu (chiều rộng đất phía sau to hơn phía trước). Phía trước mặt không nên có cột điện, cây, các cao ốc là không tốt (bởi vì hạn chế sinh khí vào nhà quý khách) hay con đường cắm thẳng vào khu đất cũng không tốt. Khi đi mua đất hoặc nhà cần quan sát kỹ không gian bên ngoài và nên chọn vị trí tốt, còn nếu chọn nhầm vị trí có âm khí mạnh sẽ ảnh hưởng không tốt cho cuộc sống của quý khách… Các quy định này thực tế khá phong phú, nên cần có một chuyên gia đến xem và hướng dẫn cụ thể mới có thể lựa chọn chính xác được. Công ty Tín Đức sẽ tư vấn tốt cho quý khách các vấn đề này.
- Ngoài yếu tố phong thuỷ, việc mua đất còn cần cân nhắc đến nhiều yếu tố nữa: khu đất nên ở trong khu vực có dân trí cao, điện nước đầy đủ, đường rộng hè thoáng, ô-tô có thể vào được… Và yếu tố quan trọng nhất là giá đất phải hợp lý.
- Một yếu tố nữa cũng không kém phần quan trọng là các yếu tố pháp lý. Cần thận trọng không mua phải khu đất nằm trong diện quy hoạch giải toả. Tốt nhất nên mua đất đã có sổ đỏ (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) hợp pháp để tránh tranh chấp, và dễ dàng hơn cho việc giải phóng đền bù nếu xảy ra. Khi mua đất, cần thận trọng trong các vấn đề liên quan đến hợp đồng mua đất: hợp đồng cần có chữ ký xác nhận của các thành viên đứng tên trong sổ đỏ (bên bán) để tránh tranh chấp về tài sản sau này, hợp đồng phải có xác nhận của cơ quan công chứng nhà nước…
- Một vấn đề nữa là các khu đất nằm trên các khu vực ao hồ lấp, địa chất nền đất yếu. Khi mua đất, khách hàng thường không để ý tìm hiểu kỹ về vấn đề này. Việc địa chất nền đất yếu dẫn đến rất tốn kém về chi phí gia cố nền đất. Chi phí ép cọc bê tông cốt thép (là biện pháp gia cố phổ biến nhất hiện nay).
- Qúy khách hàng đặc biệt lưu ý điều sau đây: Hiện nay có không ít dự án phân lô bán nền đất biệt thự, nền đất nhà phố mà trong đó các chủ dự án bắt buộc qúy khách hàng (người đi mua đất) phải ký Hợp đồng thiết kế và hợp đồng thi công xây dựng với công ty thiết kế và thi công do chủ dự án chỉ định sẵn. Chủ dự án và công ty thiết kế, thi công xây dựng thông đồng nhau. Vì vậy khi ký Hợp đồng thiết kế và hợp đồng thi công qúy khách hàng phải mất đi từ 10% – 15% giá trị công trình cho các phi vụ ấy (đây là cung cách làm ăn tiêu cực và độc quyền) ngoài ra nhà thầu chính bán thầu cho thầu phụ và thu 10% – 15% giá trị hợp đồng dẫn đến công trình kém chất lượng và không bảo đảm tiến độ và Quý khách hàng phải mất 02 khoản hết sức vô lý trên từ 20% – 30% giá trị công trình.
Để tránh những việc làm có hại nêu trên cho khách hàng. Công ty Tín Đức xin góp ý với quý khách hàng khi mua đất nền phải yêu cầu chủ dự án ghi rõ ràng vào điều khoản hợp đồng là bên mua có quyền chọn lựa những công ty mà mình tin cậy để thiết kế, thi công cho ngôi nhà của mình được chất lượng hoàn hảo hơn, có giá cả hợp lý.
Bước 2: Chuẩn bị các thủ tục pháp lý
- Để được phép xây dựng, phải đảm bảo đủ các điều kiện: khu đất phải được cấp sổ đỏ (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất), và được cấp phép xây dựng.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất.
- Việc xin cấp giấy phép xây dựng cần phải có một bộ hồ sơ thiết kế xin phép xây dựng của một đơn vị có tư cách pháp nhân và có chứng chỉ hành nghề tư vấn thiết kế công trình. Bước này có thể thực hiện song song với Bước 3.
- Đối với nhà xây trên 3 tầng và diện tích xây dựng trên 300m2, nên tổ chức khảo sát địa chất công trình trước khi thi công với mục đích là thu thập tài liệu về các lớp đất, các đặc trưng kết cấu để làm cơ sở tính toán cấu tạo móng cho phù hợp và lựa chọn các biện pháp thi công. Việc khảo sát địa chất công trình được thực hiện thông qua quy trình khoan thăm dò. Đơn vị chuyên môn sẽ sử dụng máy khoan thăm dò khoan sâu vào lòng đất, khoảng từ 18-30m, một số nơi gần sông thì nền đất rất yếu nên có thể khoan sâu đến 60m hoặc sâu hơn, sau đó tiến hành các thủ tục cần thiết như tạo mẫu thử, nén thử… rồi lập ra một bộ hồ sơ khảo sát nền đất hiện trạng. Bộ hồ sơ này là cơ sở quan trọng để các đơn vị tư vấn thiết kế xây dựng tính toán chính xác cho móng và hệ khung kết cấu của căn nhà.
Bước 3: Chọn nhà tư vấn thiết kế xây dựng
Không có một nhà tư vấn thiết kế xây dựng, khách hàng thực tế vẫn có thể xây được nhà. Ngay cả việc chuẩn bị hồ sơ xin phép xây dựng ở bước 2 cũng có thể thuê một đơn vị tư vấn để lập. Tuy nhiên, chi phí cho thiết kế rất nhỏ so với chi phí để đầu tư cho công trình. Để tránh những điều không vừa lòng và không thoải mái khi đi vào sử dụng, khách hàng nên thuê tư vất thiết kế, vai trò của một nhà tư vấn đối với một công trình (nhà tư vấn thiết kế tốt có nhiều năm kinh nghiệm, đặc biệt kinh nghiệm thực tế công trường) đem lại cho khách hàng nhiều lợi ích:
- Trước tiên, bạn sẽ có một mặt bằng cơ cấu toàn bộ nhà được tổ chức chặt chẽ và mạch lạc, phù hợp với công năng và yêu cầu sử dụng của tất cả các thành viên trong gia đình. Mặt bằng đó sẽ tận dụng được tối đa diện tích để ở, sinh hoạt, giao thông đi lại, có các giếng trời, khoảng thông tầng để lấy ánh sáng và thông thoáng được bố trí hợp lý. Mặt bằng đó sẽ tạo ra các không gian sống rộng rãi, vuông vắn, biến các khoảng lồi lõm, xấu xí của tường, cột thành các khoảng âm tường để tủ quần áo, tủ đồ, tủ trang trí một cách hợp lý… Mặt bằng đó được đan xen vào những khoảng xanh của cây cảnh, làm mềm mại hơn các đường nét kiến trúc khô khan…
- Bạn còn được một ngôi nhà có kiến trúc đẹp, độc đáo, phù hợp với sở thích và yêu cầu cá nhân, phù hợp với cảnh quan môi trường đô thị xung quanh, phù hợp với những công nghệ về xây dựng và vật liệu xây dựng tiên tiến nhất, khẳng định được phong cách của riêng khách hàng.
- Bạn có thể có những điều chỉnh thích hợp, tránh những sai sót, khó chịu khi ngôi nhà đã đưa vào sử dụng, và rất khó để thay đổi những điểm không phù hợp đó mà không ảnh hưởng đến kết cấu công trình. Khách hàng còn có thể biết và dự toán được về giá thành của toàn bộ căn nhà, từ tổng thể đến từng chi tiết nhỏ, để điều chỉnh các chủng loại vật liệu sao cho phù hợp, tránh việc phát sinh quá nhiều chi phí trong quá trình xây dựng, đảm bảo đúng tiến độ.
Ngoài ra, Công ty Tín Đức là đơn vị có nghiên cứu về phong thuỷ, khách hàng còn được tính toán các không gian, bố trí cửa chính, cầu thang, vị trí bếp, hướng bếp, phòng ngủ, phòng tắm và các đồ đạc hợp với phong thuỷ, để khi ở trong nhà cảm thấy yên tâm, thoải mái, công việc làm ăn gặp nhiều may mắn, là đòn bẩy cho sự nghiệp và sức khoẻ. Thiết kế nhà ở, văn phòng, khách sạn, nhà xưởng sản xuất, trung tâm thương mại… cần hấp dẫn sinh khí vào nhà. Sinh khí có thể ví như tiểu thư đài các, thích sự sáng sủa, ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, cây cỏ xanh tươi, thích mùi hương thơm ngát, âm thanh êm dịu, reo vui… và ngược lại sinh khí rất sợ sự tối tăm, bế bộn, dơ bẩn. Sinh khí không thích sự tàn úa, cằn cỗi, hoang tàn…
Sinh khí vào nhiều trong công trình và được lưu trữ lại là điều rất tốt cho quý khách.
Khi có ý định xây nhà, bạn cần lập ra những yêu cầu cơ bản về thiết kế: về mảnh đất và nhu cầu sở thích sử dụng của các thành viên trong gia đình như cần xây nhà mấy tầng, có gara xe hơi hay không, phòng khách diện tích bao nhiêu, có sử dụng phòng ăn chung với không gian bếp hay không và cần bố trí tối thiểu cho bao nhiêu người, cần có mấy phòng ngủ, có làm thêm phòng trẻ em không, các phòng ngủ có WC riêng hay chung… Bảng liệt kê càng chi tiết tỉ mỉ, người thiết kế càng có cơ sở để hình dung ra điều kiện sinh hoạt của khách hàng để từ đó dẫn đến giải pháp thiết kế phù hợp.
Về việc thiết kế nội thất trong căn nhà (bao gồm việc thiết kế trang trí trần, tường, sàn, thiết kế ánh sáng, thiết kế mẫu và kiểu dáng đồ đạc…) nên bắt đầu ngay giai đoạn này, việc thiết kế sớm có thể giúp căn nhà hoàn thiện hơn. Vì nếu sau khi xây dựng xong phần thô căn nhà mới bắt đầu thiết kế nội thất, chuyên gia nội thất cho rằng cần phải phá bỏ mảng tường này, xây thêm mảng tường kia… khi đó chi phí để thay đổi sẽ tốn kém nhiều hơn và kéo dài thời gian thi công.
- Đơn giá thiết kế hợp lý cho các công trình (Biệt thự, Khách sạn, Nhà phố, Nhà hàng, Văn phòng, Nhà xưởng…) mời Quý khách xem mục SẢN PHẨM DỊCH VỤ trên trang web này.
Một thiết kế có chất lượng hoàn hảo cần các yếu tố sau đây:
* Công ty thiết kế: Phải trực tiếp thiết kế (không bán thầu thiết kế), Kiến trúc sư và kỹ sư xây dựng phải có nhiều năm kinh nghiệm thiết kế và nhiều năm đi thi công thực tế, có đạo đức nghề nghiệp tốt .
* Phần kiến trúc: Thiết kế kiến trúc tổng thể đẹp, đặc biệt mặt tiền phải đẹp và phù hợp với cảnh quan xung quanh, bố trí mặt bằng các tầng hợp lý, thông thoáng gió, ánh sáng tự nhiên được khai thác một cách triệt để, đưa ánh sáng tự nhiên đến tất cả các phòng. Trần và tường cần thiết kế chi tiết tạo các ô trang trí, đồng thời lấp các phần cột bê tông nhô ra khỏi tường, trong trần cần thể hiện một số đèn trang trí, màu sắc các tường, trần, thiết kế hệ thống thoát hơi nhà bếp. Ngoài yếu tố đẹp, thông thoáng, công năng hợp lý chúng ta cần thiết chú ý đến phong thủy: Hướng bếp, vị trí đặt bếp, hướng cầu thang, số bậc cầu thang cho mỗi tầng nằm trong cung Sinh hoặc Lão. Nếu nhà có nhiều tầng thì giường ngủ không nên đặt ngay trên bếp (lò nấu) tức không nên “nằm trên lửa”. Phòng tắm và WC không được đặt phía trên bếp. Cửa chính rất quan trọng cần thiết tạo sự thu hút sinh khí vào nhà… bởi vậy người thiết kế cần phải biết phong thủy thì công trình sẽ tốt hơn rất nhiều.
* Phần kết cấu: Trước khi thiết kế các Kỹ Sư phải biết rõ địa chất ở địa điểm cần xây dựng nhằm thiết kế móng cho phù hợp. Nếu không nắm rõ địa chất có thể dẫn đến móng không đảm bảo chịu lực hoặc có thể dẫn đến lún, nứt khi đưa vào sử dụng mà để sửa chữa sẽ rất khó khăn và lãng phí lớn cho chủ đầu tư. Phải đảm bảo kết cấu vững chắc cho toàn công trình gồm móng, cột, dầm, sàn, giằng, tường… Muốn vậy, ngoài chuyên môn tính toán kết cấu giỏi, người kỹ sư cần phải có kiến thức thực tế, am hiểu địa chất, đặc biệt là địa chất các khu vực yếu (Hà Nội cũng là một khu vực đất yếu).
* Phần hệ thống điện: Cần thiết kế các ống bọc và dây cáp điện có chất lượng tốt, cần chú ý mỗi phòng có bao nhiêu ổ cắm, bao nhiêu đèn, điều hòa… để thiết kế dây đủ tiết diện, không bị quá tải. Đường dây chính từ đồng hồ vào phải là cáp có tiết diện lớn. Nên thiết kế có dây tiếp đất, nên thiết kế cầu dao chống giật cho mỗi tầng. Và cũng nên thiết kế vị trí đặt máy phát điện dự phòng và đường dây đi kèm. Ngoài ra một số công trình cao cấp còn thiết kế thêm hệ thống điện điều khiển và cảm ứng cho tất cả các vị trí trong công trình.
* Phần hệ thống ống nhựa cấp thoát nước: Cần thiết kế các ống lọai tốt (có tuổi thọ cao). Hiện nay có một số công ty thiết kế đường ống thoát nước nằm ngay trong cột. Đây là một lỗi hết sức nghiêm trọng, vì đường ống có thể bị nứt vỡ trong quá trình thi công, không thể sửa chữa, đặc biệt nước rỉ ra có thể gây han gỉ thép chịu lực làm ảnh hưởng đến công trình. Các ống nhựa thoát nước ra hố ga cần có con thỏ giữ nước, nhằm không cho mùi hôi từ cống rãnh theo vào nhà.
* Phần hệ thống viễn thông: Đường dây cáp truyền hình, ADSL hoặc WiFi, dây điện thoại, camera quan sát, chuông cửa màn hình… cần thể hiện rõ trong thiết kế và được thi công ngầm trong tường đảm bảo tính thẩm mỹ.
* Phần chống sét: Nếu công trình của quý khách cao hơn hoặc bằng công trình sát bên cạnh, cần thiết phải thiết kế hệ thống chống sét, bao gồm kim thu sét (kim thu sét có bán kính thu sét 51m, 41m, 20m, 10m…), dây cáp đồng dẫn từ kim thu sét xuống các cọc tiếp địa và đi sâu vào lòng đất.
* Phòng cháy chữa cháy và báo cháy nếu cần. Phần này thường dùng cho công trình khách sạn, nhà hàng, văn phòng, nhà xưởng… Trường hợp Biệt thự hoặc nhà phố, nếu quý khách có điều kiện kinh tế nên sử dụng báo cháy và chữa cháy tự động, nhằm an toàn cho con người và của cải.
Để hoàn thành tốt một thiết kế hoàn hảo nêu trên thì những người thực hiện phải là các KTS, kỹ sư có chuyên môn giỏi, có tâm với nghề và có nhiều năm kinh nghiệm thực tế thi công.
Công ty Tín Đức chúng tôi có đầy đủ nhân lực Kiến trúc sư và kỹ Sư xây dựng có tâm tốt, giỏi, có kinh nghiệm, có chuyên gia phong thủy nhiều kinh nghiệm để thiết kế với chất lượng hoàn hảo nhất cho công trình của quý khách. Quý khách hãy đến với Công ty Tín Đức để nhận được sự phục vụ tốt với chất lượng tốt nhất.
Bước 4: Hoàn thiện hồ sơ xây dựng, lựa chọn nhà thầu xây dựng
- Thực hiện xong bước 3, khách hàng đã có trong tay các thành phần như sau: một bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công chi tiết hoàn chỉnh, một bộ dự toán thi công, giấy phép xây dựng. Đây là cơ sở để tiếp tục tiến hành bước thứ 4 này. Tuy nhiên, nếu còn cảm thấy chưa yên tâm hoàn toàn về chất lượng của các hồ sơ kể trên, khách hàng có thể thuê một đơn vị có chuyên môn khác thẩm tra lại các hồ sơ thiết kế và dự toán.
- Công việc tiếp theo là phải lựa chọn được một nhà thầu xây dựng hợp lý. Hợp lý có nghĩa là phải lành nghề, thi công đảm bảo chất lượng tốt, giá cả hợp lý, thời gian thi công nhanh, thực hiện tốt an toàn lao động. Thực tế không phải dễ dàng để lựa chọn được một nhà thầu ưng ý, mặc dù số lượng nhà thầu xây dựng hiện tại là rất nhiều. Đối với phần lớn khách hàng, biện pháp thông thường là hay hỏi người quen thân, nhờ họ giới thiệu cho các đội thầu đã được biết tiếng. Biện pháp này khá an toàn, mặc dù không phải lúc nào cũng thành công. Tất nhiên còn nhiều cách khác để tìm kiếm một nhà thầu tốt, nó tuỳ thuộc vào tầm hiểu biết, mối quan hệ và cách làm của mỗi khách hàng.
Chủ đầu tư nên chọn nhà thầu tốt, có nhiều năm kinh nghiệm, chuyên nghiệp, có giá cả hợp lý và phải trực tiếp thi công, không được thuê lại một nhà thầu phụ khác.
- Sau khi lựa chọn được nhà thầu ưng ý, khách hàng cần chuyển bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công cho nhà thầu xem để họ hiểu về căn nhà, góp ý vào một số chỗ bất hợp lý (nếu có), tạo điều kiện cho công tác khởi công xây dựng được tốt đẹp.
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, nhà thầu sẽ dự tính và lên một bảng báo giá thi công chi tiết cho khách hàng hoặc chủ đầu tư cũng có thể yêu cầu báo giá theo mét vuông sử dụng, trong đó đính kèm bản vẽ thiết kế có sẵn và bảng chủng lọai vật tư đầy đủ dùng cho công trình.
- Sau khi thống nhất được về báo giá thi công, khách hàng bắt đầu tiến hành ký kết hợp đồng thi công xây dựng với nhà thầu. Sau khi ký hợp đồng với nhà thầu xây dựng tốt, chủ đầu tư ứng tiền cho nhà thầu để mua các lọai vật tư chính: sắt thép, gạch xây, xi măng, các lọai cửa… Như vậy mới an toàn cho công trình, không sợ bị trượt giá.
- Hiện tại có 03 hình thức hợp tác giữa khách hàng và nhà thầu. Hình thức thứ nhất, là hình thức xây dựng trọn gói (chìa khoá trao tay), có nghĩa là khách hàng bàn giao toàn bộ trách nhiệm về vật tư và nhân công xây dựng cho nhà thầu, để nhà thầu làm từ A-Z. Hình thức này được các nhà thầu ưng ý nhất (bởi vì nhà thầu chủ động được vật tư và chất lượng của nó để kịp tiến độ thi công), cũng làm khách hàng giản tiện được công sức, không phải lo lắng nhiều về công trình của mình. Hình thức thứ hai, là khách hàng lo một phần vật tư, nhà thầu lo nhân công và vật tư xây dựng phần thô. Các phần vật tư khách hàng lo thường là các thiết bị vệ sinh, thiết bị bếp, gạch ốp lát, sơn nước, bả mastic, thiết bị điện… Hình thức này được khá nhiều người lựa chọn, với ưu điểm là khách hàng có thể chủ động trong việc lựa chọn các thiết bị, vật tư mà hình thức là yếu tố chi phối lớn nhất, tránh tình trạng nhà thầu mua không ưng ý, tuy nhiên công sức và thời gian phải bỏ ra nhiều hơn. Hình thức thứ ba, khách hàng lo toàn bộ vật tư, đội thầu chỉ lo về nhân công. Hình thức này thường chỉ được sử dụng khi khách hàng có nhiều thời gian rảnh rỗi, và cũng có đôi chút kinh nghiệm về lựa chọn vật liệu xây dựng. Nhưng nếu khách hàng không có kinh nghiệm, việc mua nhầm phải vật tư kém chất lượng, số lượng bị nhà cung cấp vật liệu gian dối có thể làm chi phí phát sinh nhiều hơn. Hình thức thứ ba Công ty Tín Đức không thực hiện.
Công ty Tín Đức thường mua với số lượng lớn vật tư cho nhiều công trình, nên được các nhà cung cấp vật liệu bán với giá rẻ hơn khách hàng tự mua và các nhà cung cấp vật liệu xây dựng nên các nhà cung cấp cũng không dám sử dụng các vật liệu chất lượng kém. Chủ đầu tư tự mua vật liệu sẽ trả giá cao hơn, dễ bị nhà cung cấp ăn gian về số lượng và chất lượng vật tư.
- Việc sắm vật tư có thể thực hiện sau bước 6, tuy nhiên hiện nay giá vật liệu xây dựng trên thị trường biến động không ngừng, việc chuẩn bị mua vật tư sớm có thể tránh tình trạng giá cả leo thang, tránh phát sinh chi phí, đồng thời có thể chủ động hơn trong việc tổ chức xây dựng. Vì vậy sau khi ký hợp đồng với nhà thầu xây dựng tốt, chủ đầu tư ứng tiền cho nhà thầu và nhà thầu nên mua ngay các lọai vật tư chính: Sắt thép, hợp đồng gạch xây, xi măng, các lọai cửa… Như vậy mới an toàn cho công trình, không sợ bị trượt giá.
- Đối với vật liệu xây thô, yêu cầu kỹ thuật là hơn hết nên không quá cần thiết chọn vật liệu vừa chất lượng lại vừa có hình thức đẹp vì như thế sẽ tốn kém không cần thiết. Ví dụ xây móng nhà thì không nhất thiết phải chọn gạch xây dựng loại A, mà nên chọn gạch loại C vì gạch nung chín quá già, từng phần bị hoá sành, chịu nén tốt lại rất thích hợp cho móng của những ngôi nhà trên mảnh đất trũng. Còn đối với vật liệu hoàn thiện thì bên cạnh việc xem xét chất lượng cũng đừng bỏ qua hình thức của nó vì lớp vật liệu hoàn thiện này sẽ là “bộ mặt” cho ngôi nhà sau này. Gạch ốp, lát nền và tường có nhiều chủng loại và kiểu dáng khác nhau.
- Cũng trong giai đoạn này, khách hàng cần làm một số công tác đối với hàng xóm, dân cư trong khu vực. Cụ thể nên sang nói chuỵên, xin phép về việc khởi công sắp tới, nhờ họ tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình xây dựng. Đồng thời cũng nên thẳng thắn đề nghị kiểm tra hiện trạng của các căn nhà trong khu vực xung quanh, để khi xây dựng, nếu làm ảnh hưởng đến nhà họ (rạn nứt kết cấu, lún sụt nhà…) thì có cơ sở cụ thể để thương lượng đền bù, cũng tránh được tình trạng “đục nước béo cò”, có thể tình hình xuống cấp, hư hỏng nhà họ xảy ra trước khi nhà của mình được xây, nhưng mình vẫn phải chịu trách nhiệm…
Bước 5: Các thủ tục cúng lễ chuẩn bị khởi công
- Theo ông bà ta xưa làm nhà là một trong những việc quan trọng nhất của một đời người. Để những người sống trong ngôi nhà mới xây cất được khỏe mạnh, gặp mọi sự may mắn tốt lành thì khi tiến hành làm nhà nhất thiết phải tuân thủ một số nghi thức quy định về mặt phong thuỷ, chọn ngày tốt, tránh ngày xấu và phải chọn giờ Hoàng Đạo để làm lễ động thổ (lễ cúng Thần Đất) để xin được làm nhà trên mảnh đất đó.
- Nếu tuổi của khách hàng không phù hợp để xây dựng vào năm hiện tại, nhưng nhu cầu ở là cấp thiết, thì có thể tiến hành thủ tục mượn tuổi. Trước tiên tìm người hợp tuổi, nếu được nên là những người đứng tuổi, thọ, phúc lộc dồi dào, con cháu đông, sau đó tiến hành thủ tục mượn tuổi. Tuy nhiên cần nhớ rằng, việc mượn tuổi để xây nhà là một biện pháp thiên nhiều về tâm lý, mọi chuyện tốt xấu sẽ vẫn xảy ra với chủ nhà chứ không phải vì mượn tuổi mà xảy ra với người kia. Ngoài ra, thời điểm khởi công còn phụ thuộc nhiều vào tiết khí và trạch mệnh (tức giờ, ngày, tháng khởi công). Nếu chọn được ngày, giờ đẹp thì việc ảnh hưởng có thể giảm đi nhiều. Khách hàng cũng có thể nhờ một người nào đó trong gia đình hay bạn bè (có tuổi không phạm thay mặt trong lúc quan trọng như đổ móng, đổ trần…). Tốt nhất là nên mời một thầy phòng thủy về xem xét và tiến hành làm lễ giải hạn.
- Sau khi đã lựa chọn được ngày giờ khởi công hợp lý, cần tổ chức lễ động thổ. Trong lễ động thổ ngày xưa phải cúng tam sinh, ngày nay đơn giản hơn, nhưng phải là con gà, đĩa xôi, hương, hoa quả, vàng mã… Sau khi làm lễ gia chủ là người cầm cuốc bổ những nhát đầu tiên, trình với Thổ thần xin được động thổ, tiếp sau đó, mới cho thợ đào. Trước khi khấn phải thắp nén nhang vái bốn phương, tám hướng rồi quay mặt vào mâm lễ mà khấn.
Bước 6: Chuẩn bị mặt bằng, làm nền móng
- Từ bước 6 này, công việc sẽ là trách nhiệm của nhà thầu xây dựng, khách hàng sẽ không cần phải lo toan nhiều, tuy nhiên cũng cần biết rõ về các giai đoạn chủ yếu để có thể kiểm soát được về công việc, chất lượng và thời gian thi công.
- Việc chuẩn bị mặt bằng bao gồm việc làm sạch, phát quang mặt đất, giải toả nhà và kết cấu xây dựng cũ, vận chuyển phế thải đổ đi. Sau khi chuẩn bị mặt bằng, đội thợ bắt đầu vào công tác làm nền móng. Việc làm nền bao gồm các công việc: đào đất, hút nước ngầm, đổ đất thừa, gia cố nền (nếu cần thiết). Việc gia cố nền hiện tại có hai hình thức chủ yếu là đóng cọc tre hoặc ép cọc bê tông cốt thép. Cọc tre thường có chiều dài từ 3m – 5m, ép bằng máy xuống nền đất với mật độ khoảng 25 cọc/m2. Mục đích của việc đóng cọc tre là làm nén chặt phần nền đất dưới chân công trình, làm tăng cường độ của nền móng, tạo ra một nền cứng cho phần móng nhà. Tuy nhiên, cọc tre chỉ sử dụng khi vị trí xây dựng có mực nước ngầm cao, nếu không sẽ phản tác dụng.
- Đối với các khu đất làm trên ao hồ lấp, để đảm bảo an toàn, cần thực hiện việc khoan ép cọc bê tông cốt thép. Một lưu ý về việc ép cọc bê tông nói riêng và việc làm móng nói chung là các công việc khoan ép vào lòng đất rất dễ gây ảnh hưởng đối với các khu đất và nhà cửa lân cận. Nên thực hiện hướng ép cọc theo chiều sao cho phần đất bị nén không hướng về bất kỳ nhà cửa hay vật kiến trúc nào. Cụ thể khách hàng nên tham vấn ý kiến của người có chuyên môn.
- Việc làm móng nhà được thực hiện sau khi việc gia cố nền đất hoàn thành. Móng nhà hiện tại thường là móng băng, móng bè hoặc móng cọc. Đối với trường hợp ép cọc bê tông, thì đổ đài móng phải đảm bảo liên kết chắc chắn vào các đầu cọc, các đài móng lại liên kết với nhau thành một hệ vững chắc bằng các dầm móng. Việc làm móng bao gồm các công việc sau theo thứ tự: rải thép, ghép cốp pha, đổ và đầm bê tông, chờ bê tông ngưng kết, rút cốp pha, xây tường móng. Đây là công việc của nhà thầu, tuy nhiên khách hàng nên phối hợp với giám sát công trình, theo dõi và chỉ đạo thợ thực hiện theo đúng bản vẽ kỹ thuật.
Bước 7: Xây dựng phần thân nhà
- Thời điểm kết thúc phần nền móng cũng là thời điểm bắt đầu việc xây dựng phần thân nhà. Thân nhà được hiểu là bao gồm toàn bộ hệ khung kết cấu bê tông cốt thép và hệ tường bao, tường ngăn chia của nhà. Hiện nay, mặc dù công nghệ xây dựng đã đi khá xa, nhiều loại vật liệu mới ra đời, nhưng bê tông, cốt thép và gạch vẫn là những vật liệu xây dựng chủ yếu và phổ dụng nhất.
- Phần thân nhà bao gồm 5 thành phần chính: cột nhà (để truyền lực xuống móng), dầm nhà (hay đà, dùng để kết nối và truyền lực xuống các đầu cột), bản sàn (hay tấm, được đổ gối lên các hệ dầm, là nơi nâng đỡ các vật thể trong nhà), tường nhà (gồm tường bao và tường ngăn chia, được xây bằng gạch), và cầu thang, là bộ phận kết nối giữa các tầng nhà.
- Việc thực hiện xây dựng phần thân nhà cũng như khi làm móng bao gồm các công việc chính là: thi công thép, ghép cốp pha, đổ và đầm bê tông, chờ bê tông ngưng kết, rút cốp pha, xây tường. Công việc này không đơn giản nhưng cũng chẳng phức tạp, chỉ cần lưu ý một số điểm chính như sau:
. Việc thi công thép phải theo đúng chỉ định của bản vẽ kết cấu, đúng chủng loại và độ dài của các cấu kiện thép. Khi rải thép cần lưu ý tránh dẫm lên thép làm xô lệch thép làm giảm sức chịu tải. Nên có các cầu thép đặt lên trên kết cấu khi tiến hành đổ bê tông tránh làm xô lệch thép đan.
. Việc ghép cốp pha cần thực hiện theo đúng quy chuẩn xây dựng, gỗ cốp pha không được lựa chọn loại gỗ quá kém phẩm chất, có thể bị bục vỡ trong quá trình đổ đầm bê tông. Kết nối các cốp pha thật chặt và gọn gàng. Hệ thống giàn giáo sắt phải tốt, đảm bảo chịu lực cho toàn bộ vật liệu, thiết bị và công nhân trong qúa trình thi công.
. Việc đổ đầm bê tông có thể thực hiện thủ công bằng máy trộn bê tông, cũng có thể thực hiện bằng xe trộn bê tông chuyên dụng, bơm bê tông bằng vòi bơm. Quá trình trộn cần lưu ý đúng tỷ lệ giữa cốt liệu và chất kết dính, sao cho hỗn hợp bê tông đảm bảo đúng tiêu chuẩn. Khi đầm bê tông lưu ý phải đầm đều tay, không được bỏ sót bất kỳ chỗ nào. Nếu đổ bê tông thủ công, ông bà ta có kinh nghiệm pha trộn cấp phối vật liệu là 1 xi, 2 cát, 3 đá là đạt yêu cầu mác bê tông thông thường.
. Việc tháo dỡ cốp pha cần lưu ý sao cho thời gian ngưng kết của bê tông phải đủ ngày. Nếu có sử dụng phụ gia đông kết nhanh thì cần phải trên 07 ngày bê tông mới đạt cường độ và có thể tháo dỡ được. Không nên vì tiến độ gấp gáp mà rút cốp pha sớm, gây ra nhiều tai nạn sập bê tông đáng tiếc.
. Việc xây tường cần lưu ý xây làm sao cho thẳng, mạch đều, không trùng mạch. Trong quá trình xây cần liên tục kiểm tra độ thẳng bằng quả dọi. Vữa xây cần trộn đúng tỷ lệ, đảm bảo độ
kết dính và chống nước thẩm thấu qua.
Bước 8: Giai đoạn hoàn thiện
- Kết thúc phần khung nhà (phần thô), là coi như đã đi được 70% cuộc hành trình. Tiếp theo là giai đoạn hoàn thiện, tuy nhẹ nhàng hơn nhưng lại đòi hỏi nhiều hơn về mặt kỹ thuật, thẩm mỹ.
- Giai đoạn hoàn thiện bao gồm các công đoạn: trát tường, láng sàn, ốp lát gạch, sơn bả tường, lắp đặt hệ thống kỹ thuật điện, cấp thoát nước, điện thoại, chống sét… Đây cũng là công việc của các nhà thầu, tuy nhiên cần lưu ý một số điểm như sau:
. Công tác trát tường, láng sàn: cần trộn vữa theo đúng tỷ lệ quy định trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật. Ở các diện tường, trần, sàn tiếp xúc nhiều với nước, không khí ẩm như tường bao ngoài trời, tường giáp vệ sinh, bếp, tiểu cảnh, sàn nhà tầng 1… nên trộn sử dụng chống thấm. Sau khi trát, láng vữa xong cần cán thẳng. Khách hàng phải kiểm tra độ phẳng cũng như chất lượng vữa trước khi bắt đầu các công tác sơn bả.
. Việc ốp lát gạch thì phải theo đúng tiêu chuẩn quy định của nhà sản xuất. Mạch gạch cần đều, các viên gạch thẳng nhau, không được xô xệch, nghiêng ngả.
. Công tác sơn bả là một công tác đơn giản, nhưng không phải ai cũng làm được một cách hoàn hảo. Hiện nay trên thị trường có nhiều chủng loại, nhãn hiệu sơn trang trí khác nhau, xét về tính dung môi có thể chia làm hai loại: sơn gốc nước và sơn gốc dầu. Sơn nước được sủ dụng phổ biến hơn với ưu điểm tiện dụng và không gây độc hại cho sức khoẻ và môi trường, màng sơn cho phép lượng hơi ẩm nhất định bên trong tường thoát ra ngoài mà không gây phồng rộp. Trong khi đó sơn dầu chủ yếu dùng cho bề mặt gỗ và kim loại. Xét về chức năng sủ dụng chia làm hai loại: sơn trong nhà có đặc tính khả năng chùi rủa, vệ sinh, bề mặt nhà mịn còn sơn ngoài trời có đặc tính chống rêu mốc, bám bụi, chống thấm và bền màu. Hệ thống sơn trang trí bao gồm 03 lớp: lớp ma-tít làm phẳng bề mặt cần sơn, cần lưu ý chọn loại bột bả tường tốt có độ bám dính cao vì chất lượng sơn sẽ phụ thuộc rất nhiều vào lớp này. Thứ hai là lớp sơn lót giúp ngăn chất kiềm trong tường thoát ra ngoài làm hỏng màng sơn, cuối cùng là lớp sơn phủ có tác dụng bảo vệ và trang trí.
. Công tác lắp đặt điện, nước và các hệ thống kỹ thuật: cần tuân thủ theo đúng bản vẽ kỹ thuật và hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam. Nên chú trọng vào độ bền vững và an toàn của các hệ thống này, ví dụ như hệ thống cấp điện cần cầu dao an toàn, các đường dây chờ cho máy phát điện sau này, độ dốc của các đường ống thoát nước phải đủ tiêu chuẩn, hệ thống chống sét an toàn, các đường dây cần đi trong ống bảo vệ tránh bị ẩm chập điện…
Bước 9: Sản xuất, lắp đặt nội thất
- Giai đoạn sản xuất đồ nội thất thực ra có thể bắt đầu ngay từ khi khởi công công trình, nếu như khách hàng thực hiện phần thiết kế nội thất cùng với phần thiết kế xây dựng căn nhà. Như vậy khi hoàn công phần xây dựng thì phần nội thất cũng đã có thể sản xuất xong xuôi để tiến hành lắp đặt. Nếu như đến giai đoạn này mới bắt đầu việc thiết kế nội thất thì thời gian chờ có thể phải kéo dài khá lâu. Vì đối với đồ gỗ tự nhiên như các phần cửa, cầu thang, tủ bếp, bàn ghế, giường tủ phải có một thời gian nhất định để ngâm tẩm, sấy khô các cấu kiện gỗ, đảm bảo cho đồ đạc một độ bền nhất định. Đối với đồ gỗ công nghiệp, thời gian chờ sẽ nhanh hơn do không phải trải qua giai đoạn ngâm tẩm, sấy khô nhưng thời gian đợi cũng là không ít.
- Hiện nay đối với gỗ tự nhiên người ta thường sử dụng chủ yếu là các loại gỗ Căm xe, Hương, Gõ đỏ, Lim, xoan đào, nghiến, dổi, pơmu, chò chỉ, thông… gỗ công nghiệp thì sử dụng cho tủ âm tường, kệ Tivi. Nói chung tùy thuộc vào nhu cầu và sở thích cũng như kinh phí của khách hàng mà có thể chọn gỗ tự nhiên hoặc gỗ công nghiệp hoặc kết hợp cả hai lọai gỗ.
- Đồ nội thất quý khách có thể mua ngoài thị trường tại các showroom về hàng nội thất. Tuy nhiên các đồ có sẵn ở showroom thường là bàn ăn, giường, sofa. Các thiết bị khác như tủ áo quần, tủ bếp, tủ sách… thường khó mua sẵn, bởi vì không phù hợp với kích thước các phòng, kích thước các mảng tường. Vì vậy để phù hợp cho các vật dụng này nên gia công tại chỗ.
- Ngoài các vật dụng nội thất vừa nêu ở trên, đồ nội thất còn có tiểu cảnh, sàn gỗ, mảng tường trang trí… Các công việc này cần chính xác, tỉ mỉ, trau chuốt từng đường nét và sẽ ảnh hưởng đến thẩm mỹ căn nhà. Vì vậy quý khách hàng cần quan tâm kỹ trước khi đặt hàng.
Bước 10: Sử dụng và các vấn đề bảo dưỡng trong quá trình sử dụng
Hoàn thành một công trình, dọn đồ đạc vào sử dụng chưa phải là kết thúc mọi chuyện. Một công trình xây dựng cũng như một cỗ máy, hoạt động lâu thì phải bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa, nếu không sẽ bị hỏng hóc. Có rất nhiều sự cố có thể xảy ra cho công trình, mà để khắc phục không phải đơn giản. Chúng ta phải nắm rõ hiện tượng – nguyên nhân gây hỏng hóc và từ đó đưa ra biện pháp khắc phục một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên nếu công trình do nhà thầu tốt có nhiều kinh nghiệm thi công sẽ có chất lượng tốt và vì vậy vấn đề bảo trì, bảo dưỡng cũng khỏe hơn, đơn giản hơn. Nếu nhà thầu kém, thì chất lượng công trình kém và bảo hành, bảo trì càng gian nan, phức tạp và đôi khi tiền sửa chữa còn tốn nhiều hơn là thi công mới.
Trên đây là các bước để khách hàng có thể hình dung được các công việc phải thực hiện khi xây nhà. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện sẽ có nhiều phát sinh và khó khăn khác phải giải quyết.
Quý khách hàng nếu cần tư vấn sâu hơn, trực tiếp vào từng vấn đề, hãy đến với chúng tôi. Công ty Tín Đức sẽ cùng quý khách hàng làm nên công trình kiến trúc đẹp, đúng phong thủy và kết cấu vững bền.
Cuối cùng, xin chúc quý khách hàng mạnh khỏe, gặp nhiều may mắn và có được công trình xây dựng như ý!
Khi xây nhà, căn nhà gần hoàn thiện là lúc gia chủ bồi hồi, nôn nao mong đợi nhất nhưng thời điểm này là thời điểm nhiều phát sinh nhất.Dưới đây là một số kinh nghiệm xây nhà của các gia chủ đã trải qua giai đoạn này :
Thiệt hại thêm kinh phí khi không chịu khoán :
Chị Dương chủ một căn nhà ba tầng tâm sự : “Nhắc đến chuyện xây nhà tôi vẫn còn sợ, tôi thuê kiến trúc sư thiết kế bản vẽ và thuê nhà thầu xây dựng nhưng tự mua sắm vật tư.Lúc đầu tôi bảo khoán cho họ làm và nhà thầu báo giá khoán trọn gói là 950 triệu.Tôi đi tham khảo người quen và theo tính toán của mình thì thấy tiết kiệm được khoảng 50 triệu nên quyết định không khoán nữa mà tự mình đi mua vật tư. Cuối cùng phát sinh nhiều hơn cả số tiền mà mình tính là tiết kiệm được”.Thiệt hại về kinh phí đã đành , đằng này lại thiệt hại cả về thời gian : “Đến lúc chọn thiết bị nhà vệ sinh, gạch ốp lát cho phòng vệ sinh và hệ thống đèn cho căn nhà thì tôi thật sự choáng ngợp .Tôi choáng ngợp và phân vân giữa hàng trăm mẫu gạch cùng trăm loại giá khác nhau và rất nhiều lời khuyên của người bán, rồi của thợ mà lời khuyên nào cũng hợp lý.Có những lúc tôi phải quyết để cho công việc hoàn thành .Bây giờ nhìn lại thấy phòng vệ sinh nhà mình tốn khá nhiều tiền mà không thấy đẹp. Chẳng lẽ đục ra làm lại”.
Cần phải nắm bắt rõ tiền độ :
Đây là một trong những khó khăn mà các gia chủ thường hay gặp phải.Cũng có những chủ nhà có kình nghiệm hoặc gặp được người tư vấn tốt, rành việc nên biết xử lý công việc trong giai đoạn hoàn thiện .Ông Nam chủ một căn nhà mới xây kể : “Lúc mới xây nhà ngày nào qua công trường cũng thấy thay đổi, ngôi nhà thành hình dần và công việc tiến triển rất tốt.Nhưng khi đã xong phần thô đi vào hoàn thiện thì lại thấy công việc chậm hẳn vì ngày nào qua công trường ghé thăm ngôi nhà thì thấy ngôi nhà vẫn như thế. Thế nên sốt ruột , lo lắng và muốn điều chỉnh
.Thực ra để không bị ảnh hưởng tâm lý này thì gia chủ cần nắm rõ tiến độ nghĩa là các gia chủ cần phải có bảng liệt kê công việc theo thời gian rõ ràng, ngày này tuần này thì ngôi nhà phải làm đến đâu , nắm vững cái này sẽ biết được cái gì làm trước, cái gì làm sau từ đó sẽ biết được các việc mình cần làm. Thường vào cuối năm thì các thợ thầu giục đẩy nhanh tiến độ, nếu mình không nắm được tiến độ là chồng chéo lên nhau”.
Ví dụ như nhà ông Nam đưa ra là sơn nước, làm lan can, bông cửa và lát gạch. Ông yêu cầu làm dứt điểm trét ma tít, sơn lót, sơn phủ. Thợ sắt phải hoàn thành việc hàn, sơn lót sơn phủ bông cửa rồi sau đó mới lót gạch.Lót xong thì thợ sơn chỉ việc sơn giặm và hạn chế việc dùng giàn giáo.Những kinh nghiệm này ông rút ra được từ một người quen trong lúc đợi thợ sắt, thợ sơn vì cuối năm thợ họ phải làm nhiều công trình, chủ thầu đòi cho bên hồ lát gạch trước.Lát xong thợ sơn vào bắc giàn giáo, thợ sắt vào hàn, dù cẩn thận đến mấy sàn gạch cũng bị hư ít viên.
Cần tích cực trao đổi với nhà thầu trong quá trình xây dựng
Ông Tuần ở Minh Khai chia sẻ kinh nghiệm của mình : “Tôi làm nhà có kiến trúc sư tư vấn và khoán gọn từ A đến Z .Dẫu thế tôi vẫn phải bám sát theo dõi công trình và làm những phần việc chủ nhà cần làm và đặc biệt là lúc hoàn thiện .Trong giai đoạn hoàn thiện có lúc có khi đến mấy chục thợ vào làm việc trong nhà mình nhưng vẫn không thấy rối. Còn về chuyện vật tư dù mình đã khoán toàn bộ, trong hợp đồng ghi rõ chủng loại vật tư, giá cả nhưng trước ngày thi công vẫn phải xem lại tận mắt từng mẫu gạch, mẫu thiết bị vệ sinh, …xem có phù hợp hay không để còn đổi kịp trước khi thi công”.
Ông còn nói thêm “Cái quan trọng với tôi là cách bố trí phòng, mình phải trao đổi với kiến trúc sư để biết trước công việc và không phải sửa đổi lại khi thi công .Đơn giản như mình phải hình dung được giường nằm ở đâu, công tắc điện chỗ nào , giắc cắm cho điện thoại, cho máy tính nối mạng …Trong quá trình trao đổi cùng với kiến trúc sư có thể có những ý kiến khác nhau nhưng phải xét kỹ theo ý mình và nên nghe theo lời khuyên của người có chuyên môn vì mình chỉ là có kinh nghiệm qua vài ba căn nhà, đâu thể bằng người chuyên đi xây nhà và đã xây hàng trăm căn nhà”
Trên đây là một vài kinh nghiệm quý báu cho gia chủ tham khảo khi xây nhà, chúc gia chủ sẽ xây được căn nhà như mong muốn.
Theo http://xaysuanhacua.com/
Thiệt hại thêm kinh phí khi không chịu khoán :
Chị Dương chủ một căn nhà ba tầng tâm sự : “Nhắc đến chuyện xây nhà tôi vẫn còn sợ, tôi thuê kiến trúc sư thiết kế bản vẽ và thuê nhà thầu xây dựng nhưng tự mua sắm vật tư.Lúc đầu tôi bảo khoán cho họ làm và nhà thầu báo giá khoán trọn gói là 950 triệu.Tôi đi tham khảo người quen và theo tính toán của mình thì thấy tiết kiệm được khoảng 50 triệu nên quyết định không khoán nữa mà tự mình đi mua vật tư. Cuối cùng phát sinh nhiều hơn cả số tiền mà mình tính là tiết kiệm được”.Thiệt hại về kinh phí đã đành , đằng này lại thiệt hại cả về thời gian : “Đến lúc chọn thiết bị nhà vệ sinh, gạch ốp lát cho phòng vệ sinh và hệ thống đèn cho căn nhà thì tôi thật sự choáng ngợp .Tôi choáng ngợp và phân vân giữa hàng trăm mẫu gạch cùng trăm loại giá khác nhau và rất nhiều lời khuyên của người bán, rồi của thợ mà lời khuyên nào cũng hợp lý.Có những lúc tôi phải quyết để cho công việc hoàn thành .Bây giờ nhìn lại thấy phòng vệ sinh nhà mình tốn khá nhiều tiền mà không thấy đẹp. Chẳng lẽ đục ra làm lại”.
Cần phải nắm bắt rõ tiền độ :
Đây là một trong những khó khăn mà các gia chủ thường hay gặp phải.Cũng có những chủ nhà có kình nghiệm hoặc gặp được người tư vấn tốt, rành việc nên biết xử lý công việc trong giai đoạn hoàn thiện .Ông Nam chủ một căn nhà mới xây kể : “Lúc mới xây nhà ngày nào qua công trường cũng thấy thay đổi, ngôi nhà thành hình dần và công việc tiến triển rất tốt.Nhưng khi đã xong phần thô đi vào hoàn thiện thì lại thấy công việc chậm hẳn vì ngày nào qua công trường ghé thăm ngôi nhà thì thấy ngôi nhà vẫn như thế. Thế nên sốt ruột , lo lắng và muốn điều chỉnh
.Thực ra để không bị ảnh hưởng tâm lý này thì gia chủ cần nắm rõ tiến độ nghĩa là các gia chủ cần phải có bảng liệt kê công việc theo thời gian rõ ràng, ngày này tuần này thì ngôi nhà phải làm đến đâu , nắm vững cái này sẽ biết được cái gì làm trước, cái gì làm sau từ đó sẽ biết được các việc mình cần làm. Thường vào cuối năm thì các thợ thầu giục đẩy nhanh tiến độ, nếu mình không nắm được tiến độ là chồng chéo lên nhau”.
Ví dụ như nhà ông Nam đưa ra là sơn nước, làm lan can, bông cửa và lát gạch. Ông yêu cầu làm dứt điểm trét ma tít, sơn lót, sơn phủ. Thợ sắt phải hoàn thành việc hàn, sơn lót sơn phủ bông cửa rồi sau đó mới lót gạch.Lót xong thì thợ sơn chỉ việc sơn giặm và hạn chế việc dùng giàn giáo.Những kinh nghiệm này ông rút ra được từ một người quen trong lúc đợi thợ sắt, thợ sơn vì cuối năm thợ họ phải làm nhiều công trình, chủ thầu đòi cho bên hồ lát gạch trước.Lát xong thợ sơn vào bắc giàn giáo, thợ sắt vào hàn, dù cẩn thận đến mấy sàn gạch cũng bị hư ít viên.
Cần tích cực trao đổi với nhà thầu trong quá trình xây dựng
Ông Tuần ở Minh Khai chia sẻ kinh nghiệm của mình : “Tôi làm nhà có kiến trúc sư tư vấn và khoán gọn từ A đến Z .Dẫu thế tôi vẫn phải bám sát theo dõi công trình và làm những phần việc chủ nhà cần làm và đặc biệt là lúc hoàn thiện .Trong giai đoạn hoàn thiện có lúc có khi đến mấy chục thợ vào làm việc trong nhà mình nhưng vẫn không thấy rối. Còn về chuyện vật tư dù mình đã khoán toàn bộ, trong hợp đồng ghi rõ chủng loại vật tư, giá cả nhưng trước ngày thi công vẫn phải xem lại tận mắt từng mẫu gạch, mẫu thiết bị vệ sinh, …xem có phù hợp hay không để còn đổi kịp trước khi thi công”.
Ông còn nói thêm “Cái quan trọng với tôi là cách bố trí phòng, mình phải trao đổi với kiến trúc sư để biết trước công việc và không phải sửa đổi lại khi thi công .Đơn giản như mình phải hình dung được giường nằm ở đâu, công tắc điện chỗ nào , giắc cắm cho điện thoại, cho máy tính nối mạng …Trong quá trình trao đổi cùng với kiến trúc sư có thể có những ý kiến khác nhau nhưng phải xét kỹ theo ý mình và nên nghe theo lời khuyên của người có chuyên môn vì mình chỉ là có kinh nghiệm qua vài ba căn nhà, đâu thể bằng người chuyên đi xây nhà và đã xây hàng trăm căn nhà”
Trên đây là một vài kinh nghiệm quý báu cho gia chủ tham khảo khi xây nhà, chúc gia chủ sẽ xây được căn nhà như mong muốn.
Theo http://xaysuanhacua.com/
Dự án “Nhà Điều Hành Sản Xuất, Văn Phòng Cho Thuê, Chung Cư Và Trung Tâm Thương Mại – 31 Láng Hạ” được xây dựng tại 31 Láng Hạ, Q. Ba Đình, TP. Hà Nội
Chủ đầu tư : Tổng Công Ty Đường Sắt Việt Nam
Công ty thiết kế : Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Công Nghiệp Và Đô Thị Việt Nam (Tổng Thầu Thiết Kế) - BK E&C là nhà thầu thiết kế &E
Địa chỉ : Số 10, Hoa Lư, Hà Nội
Các hạng mục kỹ thuật Cơ - Điện công trình do BK E&C thiết kế bao gồm các hệ thống sau :
1. HỆ THỐNG ĐIỆN
Hệ thống điện cấp nguồn
Hệ thống chiếu sáng khẩn cấp và ổ cắm
Hệ thống thu chống sét
Hệ thống tiếp đất hạ thế
2. HỆ THỐNG PHỤ TRỢ
Hệ thống báo cháy
Hệ thống âm thanh thông báo, báo động
Hệ thống điện thoại, truyền dữ liệu
Hệ thống camera quan sát
Hệ thống truyền hình cáp
3. HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Hệ thống chữa cháy tự động (Sprinkler)
Hệ thống chữa cháy bằng nước (Hydrant, Hose reel)
Hệ thống màn nước ngăn cháy
Hệ thống chữa cháy bình tay cầm bằng tay
Chủ đầu tư : Tổng Công Ty Đường Sắt Việt Nam
Công ty thiết kế : Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Công Nghiệp Và Đô Thị Việt Nam (Tổng Thầu Thiết Kế) - BK E&C là nhà thầu thiết kế &E
Địa chỉ : Số 10, Hoa Lư, Hà Nội
Các hạng mục kỹ thuật Cơ - Điện công trình do BK E&C thiết kế bao gồm các hệ thống sau :
1. HỆ THỐNG ĐIỆN
Hệ thống điện cấp nguồn
Hệ thống chiếu sáng khẩn cấp và ổ cắm
Hệ thống thu chống sét
Hệ thống tiếp đất hạ thế
2. HỆ THỐNG PHỤ TRỢ
Hệ thống báo cháy
Hệ thống âm thanh thông báo, báo động
Hệ thống điện thoại, truyền dữ liệu
Hệ thống camera quan sát
Hệ thống truyền hình cáp
3. HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Hệ thống chữa cháy tự động (Sprinkler)
Hệ thống chữa cháy bằng nước (Hydrant, Hose reel)
Hệ thống màn nước ngăn cháy
Hệ thống chữa cháy bình tay cầm bằng tay
4. HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ THÔNG GIÓ (ACMV)
Hệ thống ĐHKK trung tâm VRV
Hệ thống ĐHKK hai mảnh (split)
Hệ thống thông gió tầng hầm kết hợp kiểm soát nồng độ CO
Hệ thống tạo áp cầu thang
Hệ thống hút khói hàng lang
Hệ thống cấp gió tươi
Hệ thống hút gió thải toilet
Hệ thống cấp và hút gió phòng máy và phòng kỹ thuật
5. HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
Hệ thống cung cấp nước sử dụng
Phòng bơm, các loại bơm vận chuyển nước
Bể chứa nước ngầm
Hệ thống thoát nước mưa cho tòa nhà
Hệ thống thoát nước vệ sinh
Hệ thống ĐHKK trung tâm VRV
Hệ thống ĐHKK hai mảnh (split)
Hệ thống thông gió tầng hầm kết hợp kiểm soát nồng độ CO
Hệ thống tạo áp cầu thang
Hệ thống hút khói hàng lang
Hệ thống cấp gió tươi
Hệ thống hút gió thải toilet
Hệ thống cấp và hút gió phòng máy và phòng kỹ thuật
5. HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
Hệ thống cung cấp nước sử dụng
Phòng bơm, các loại bơm vận chuyển nước
Bể chứa nước ngầm
Hệ thống thoát nước mưa cho tòa nhà
Hệ thống thoát nước vệ sinh
I. Thông tin chung.
- Chủ đầu tư: Chị Ngọc Mai
- Địa điểm: 332/38, Đường Tô Ký, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, Tp.Hồ Chí Minh
- Quy mô: 1 trệt 3 lầu ; 13 x 4,5m, Tổng diện tích xây đựng 250m2
- Phạm vi công việc: thi công phần thô, nhân công hoàn thiện
- Ngày khởi công: 14/04/2016
II. Thiết kế
Sẽ cập nhật sau
III. Hình ảnh thi công thực tế.
Bắt đầu ép cọc
- Chủ đầu tư: Chị Ngọc Mai
- Địa điểm: 332/38, Đường Tô Ký, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, Tp.Hồ Chí Minh
- Quy mô: 1 trệt 3 lầu ; 13 x 4,5m, Tổng diện tích xây đựng 250m2
- Phạm vi công việc: thi công phần thô, nhân công hoàn thiện
- Ngày khởi công: 14/04/2016
II. Thiết kế
Sẽ cập nhật sau
III. Hình ảnh thi công thực tế.
Bắt đầu ép cọc